K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Cô cạn dung dịch chất rắn

2KHCO3→K2CO3+CO2+H2O

Ba(HCO3)2→BaO+2CO2+H2O

mcran=42,9(g)

Đáp án C

13 tháng 8 2017

Đáp án A

Đặt số mol FeO, Fe3O4 và Cu lần lượt là x, y, z mol

72x + 232 y + 64z =32,32

Muối gồm FeCl2:x+y (mol);

              CuCl2: z mol

cô cạn X thu được

mmuối = 127 (x + y) + 135.z = 56,52

Ta có :

3Fe+8/3+2e3Fe+2                         

Cu Cu+2 + 2e

 

2y = 2z

Do đó x = 0,12 mol và y = z = 0,08 mol

 dd thu được có NaNO3 và NaOH do

Dd Y có nNO3 < 1,5 mol

nNaNO3 < 1,5 mol

NaOH còn dư

104,6 g rắn có x mol NaNO2 và y mol NaOH

69x + 40y =104,6

Bảo toàn Na có  x + y = 1,6 mol

x =1,4 mol và y =0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố N ta có

nHNO3 = nNO3(Y) + nN(khí)  

1,5 = 1,4 + nN(khí)  

nN(khí) =0,1 mol

Đặt số mol O trong khí là a thì

Bảo toàn electron ta có

x + y + 2z + 2a= 5nN trong khí

a = 0,07 mol

Khối lượng dung dịch Y là

mdd Y = mrắn  + mdd HNO3 – mN (khí) – mO(khí)

= 32,32 + 240 -0,1.14-0,07.16 = 269,8 g

nFe(NO3)3 = 0,12 + 0,08.3 = 0,36 mol

C%[Fe(NO3)3] = 32,29%

30 tháng 3 2017

TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol

→ a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol

Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol

+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.

Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol

Giả sử sản phẩm khử chứa N và O

Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol

Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol

Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam

%Cu(NO3)2 = 0 , 16 . 188 258 , 56  . 100% = 11,63%.

10 tháng 6 2016

theo mình thì làm như thế này:
khi cho cu và Fe3O4vào hcl dư thì thấy 6,4g Cu k tan. chứng tỏ cu dư sau phi phản ứng với Fe3+ 
gọi nFe3O4 = x => nFe3+ = 2x => nCu pư = x
mhh phản ứng= 24,16 - 6,4 = 232x + 64x => x = 0,06 mol
nFe3O4= 0,06 và nCu= 0,16
nHNO3= (240*0,315)/63 = 1,2 mol
78,16 gam rắn khan chính là NaNOvà NaOH dư
ta có 69*nNaNO2 + 40*nNaOH = 78,16 (1)
          nNaNO2 + nNaOH = 1,2                (2)
giải (1) và (2) ta có nNaNO2 = 1,04 và nNaOH dư = 0,16
=> nNO3_/Y = 1,04 =n+ nHNO3 dư
với ne = 3nFe  + 2nCu = 0,86 => nHNO3 dư = 0,18
mCu(NO3)2 = o,18*188 = 30,08
m
ddY = mFe(NO3)3 + mCu(NO3)2 + maxit dư + mH2O ban đầu  + mH2O phản ứng 
= 43,56+  30,08 + 018*62 + 240 - 1,2*63 + (1,2:2)*18 = 258,56
=> %Cu(NO3)2 = 30,08/258,56 = 0,1164

19 tháng 6 2016

;)

 

17 tháng 3 2018

22 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn cop face

14 tháng 10 2019

Đáp án D

Ta có dãy điện hóa như sau:

 

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với F e 2 + còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch  A g N O 3

9 tháng 5 2017

Đáp án D

Ta có dãy điện hóa như sau:

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với F e 3 + còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch A g N O 3  

17 tháng 3 2017

3 tháng 11 2019