K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

\(\frac{n+2}{n-5}\text{ là 1 số tự nhiên }\Leftrightarrow n+2⋮n-5\)

\(\text{Ta có: }n-5⋮n-5\)

\(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)-\left(n+2\right)⋮n-5\)

\(n-5-n-2⋮n-5\)

\(-5-2⋮n-5\)

\(-7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\text{Ta có bảng : }\)

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(12\)\(-2\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

23 tháng 11 2014

Xét chẵn lẻ bạn nhé!!!!!

Nếu n lẻ

=> n+2 lẻ     n+5 chẵn

chẵn nhân lẻ = chẵn => (n+2).(n+5) chẵn

Với n chẵn

=> n+2 chẵn

n+5 lẻ

lẻ nhân chẵn = chẵn => (n+2).(n+5) chẵn

 

23 tháng 8 2016

a/ Theo đề bài số bị chia bằng 165 lần số chia. Nếu bớt số bị chia đi 143 thì số bị chia mới gấp 154 lần số chia

Nếu chia số chia là 1 phần thì số bị chia ban đầu là 165 phần và số bị chia mới là 154 phần

Xét số bị chia ban đầu và số bị chia mới Hiệu số phần bằng nhau là

165-154=11 phần

Giá trị 1 phần hay số chia là

143:11=13

Số bị chia ban đầu là

13x165=2145

23 tháng 8 2016

5/

Nếu n chẵn => n+3 lẻ => n(n+3) chẵn

Nếu n lẻ => n+3 chẵn => n(n+3) chẵn

=> n(n+3) chẵn với mọi n

19 tháng 6 2016

yêu cầu là j vậy

19 tháng 6 2016

1+2+3+...+n=((n-1)+1)*n/2=n^2/2

1+3+5+...+(2n-1)=(((2n-1)-1)/2+1)*n/2=n^2/2

2+4+6+...+2n=((2n-2)/2+1)*n/2=n^2/2

21 tháng 11 2014

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

2 tháng 11 2016

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

14 tháng 6 2015

Xét 1 và 2

Nếu N tận cùng là 7 =>N+45 có tận cùng là 2 mà số chính phương không có số nào có tận cùng là 2 nên 1 và 2 có 1 cái sai

Xét 2 và 3 

N có chữ số tận cùng là 7 =>N-44 có tận cùng là 3 mà số chính phương không có số nào có tận cùng là 3 nên 2 và 3 có 1 cái sai

=>1 và 3 đúng 2 sai

5 tháng 12 2016

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

7 tháng 12 2017

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.