K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

\(n^2-2=[(n+3)\left(n-3\right)+9]⋮\left(n+3\right).\)  Khi và chỉ khi 9 chia hết cho (n + 3). Hay nói cách khác:  (n + 3) là ước số của 9.

Vậy :  \(\left(n+3\right)\in(\pm1;\pm3;\pm9).\)Từ đây tìm được n = - 2  ; n = - 4  ; n = 0  ; n = - 6  ; n = 6  ; n = - 12

7 tháng 7 2019

1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)

Nếu n không chia hết cho 7 thì:

Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6

=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7

Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)

Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7

7 tháng 7 2019

3) n(n + 1)(2n + 1)

= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]

= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)

Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)

Từ (1), (2) => Đpcm

8 tháng 12 2023

Bài 1:

cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3

Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3

      Vì a không chia hết cho 3 nên  ⇒ a2 : 3 dư 1

      vì b không chia hết cho b nên   ⇒ b2 : 3 dư 1

⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba

     Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3 

      a ⋮ 3 ⇒  a 2 ⋮ 3 

   Mà  a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết) 

Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra 

Từ những lập luận trên ta có:

   a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)

       

 

 

1 tháng 1 2016

có biết đâu mà giúp, mong bạn thông cảm cho. Nhớ tick cho mình với

28 tháng 9 2016

Giả sử nvà n là số lẻ

Ta có n2 = n.n 

Vì n lẻ nên n.n là số lẻ 

=> n2 lẻ (trái giả thiết)

Vậy n2 lẻ thì n lẻ

bài còn lại làm tương tự

28 tháng 9 2016

1/ Giả sử \(n^2\) là số lẻ nhưng n là một số chẵn.

Khi đó, n = 2k (k thuộc N*)

Ta có : \(n^2=\left(2k\right)^2=4k^2\) luôn là một số chẵn, vậy trái với giả thiết.

Vậy điều phản chứng sai. Ta có đpcm

2/ Tương tự.

25 tháng 12 2017

m, n ko chia hết cho 3 => Xét 2 trường hợp:

_m, n đều chia 3 dư 1

=> m=3k+1 ; n=3k'+1

=> m-n=(3k+1)-(3k'+1)=3k +1 - 3k'-1=3(k-k') chia hết cho 3

=> (m-n)(m+n) chia hết cho 3 hay m^2-n^2 chia hết cho 3(1)

_m chia 3 dư 1; n chia 3 dư 2(hoặc m chia 3 dư 2; n chia 3 dư 1)

Làm tương tự, xét tổng m+n chia hết cho 3

=> m^2-n^2 chia hết cho 3(2)

_Từ (1),(2)=> đpcm