Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)
=> Tứ giác ADHE nội tiếp đt
=> \(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\) mà \(\widehat{AHD}=\widehat{ABC}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{HAB}\))
=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) mà \(\widehat{DAE}=\widehat{BDH}=90^0\)
=> \(\Delta ADE\sim\Delta DHB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{C_{ADE}}{C_{DHB}}=\dfrac{AD}{DH}\)
CM tt: \(\dfrac{C_{ADE}}{C_{ECH}}=\dfrac{AE}{EH}=\dfrac{DH}{AD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{C_{ADE}}{C_{ECH}}.\dfrac{C_{ADE}}{C_{DHB}}=1\Rightarrow\)\(\dfrac{\left(C_{ADE}\right)^2}{ab}=1\)\(\Leftrightarrow C_{ADE}=\sqrt{ab}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\cdot2\cdot3.14=2\)
=>\(\dfrac{a\sqrt{3}}{6}=\dfrac{1}{3.14}\)
=>\(a\simeq1.103\)
=>\(C=1.103\cdot3=3.309\left(dm\right)\)
Biết làm mỗi bài 2 ;-; thông cảm
Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x ( ngày ) ( x > 4 )
Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày
=> Thời gian một mình đội II làm xong công việc là x + 6 ( ngày )
Mỗi ngày, đội I làm được : \(\frac{1}{x}\)công việc và đội II làm được \(\frac{1}{x+6}\)công việc
=> Một ngày cả hai đội cùng làm được : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+6}\)( công việc)
Cả hai đội cùng làm thì trong 4 ngày xong việc nên một ngày cả hai đội cùng làm được \(\frac{1}{4}\)công việc
Vậy ta có phương trình :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+6}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+6\right)}{4x\left(x+6\right)}+\frac{4x}{4x\left(x+6\right)}=\frac{x\left(x+6\right)}{4x\left(x+6\right)}\)
\(\Rightarrow4\left(x+6\right)+4x=x\left(x+6\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+24+4x=x^2+6x\)
\(\Leftrightarrow8x+24=x^2+6x\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)
Có a = 1 ; b = -2 ; c = -24 \(\Rightarrow\Delta'=\left(-1\right)^2.1.\left(-24\right)=25>0\)
=> Phương trình có 2 nghiệm
\(x_1=1+\sqrt{25}=6\); \(x_2=1-\sqrt{25}=-4\)
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 6 thỏa mãn điều kiện.
Vậy: Một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong việc
Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong việc
Bài 2:
(Bạn vẽ hình thì vẽ nửa trên đường thôi nha, tại đề cho là nửa đường tròn tâm O)
a, Vì AC//BD (⊥AB) nên ABDC là hthang
Mà \(\widehat{CAB}=90^0\) nên ABDC là hthang vuông
b, Gọi I là trung điểm CD
Mà O là trung điểm AB nên OI là đtb hthang ABDC
Do đó OI//AC\(\Rightarrow\)OI⊥AB
Mà tam giác OCD vuông tại O nên OI là bán kính đg tròn ngoại tiếp tam giác OCD
Do đó AB là tiếp tuyến tại O của (I)
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tiếp xúc với đường thẳng AB tại O.
c, Kẻ OH⊥CD
Vì \(\widehat{AOC}=\widehat{IOD}\) (cùng phụ \(\widehat{COI}\)), \(\widehat{IOD}=\widehat{IDO}\left(IO=ID=\dfrac{1}{2}CD\right)\) nên \(\widehat{AOC}=\widehat{IDO}\Rightarrow90^0-\widehat{AOC}=90^0-\widehat{IDO}\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\\CO.chung\\\widehat{CAO}=\widehat{CHO}=90^0\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOC=\Delta HOC\Rightarrow OA=OH\Rightarrow H\in\left(O\right)\)
Mà CD⊥OH nên CD là tt tại H của (O)
Do đó \(CA\cdot DB=CH\cdot HD=OH^2=R^2\) (kết hợp HTL)
Tam giác ABH và CAH vuông và có ^BAH=^C (cùng phụ với góc B)
Nên Tam giác ABH và CAH đồng dạng (g-g) =>AB/AC = k (tỷ số đồng dạng)
Mà C(ABH) / C(CAH) = k (tỷ số chu vi bằng tỷ số đồng dạng)
suy ra 30/40 = k hay k = 3/4.
do đó AB/AC = 3/4 hay AB/3 = AC/4 = t
=> AB = 3t; AC = 4t Theo Pitago ta tính được BC = 5t.
Vậy chu vi tam giác ABC là AB+AC+BC = 3t+4t+5t = 12t.
ta lay cac canh cua Hinh tam giac do cong voi nhau
Ta lấy độ dài của 3 cạnh tam giác cộng vào với nhau