K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là do:

- Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giông tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.

- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn.

Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.

24 tháng 12 2017

Trả lời: So với các vùng khác về sản xuất nông nghiệp, Đồng bằng Sông Hồng là vùng có năng suất lúa cao nhất do áp dụng nhiều biện pháp thâm canh, kĩ thuật tiên tiến.

Đáp án: C.

21 tháng 7 2018

So với các vùng khác về sản xuất nông nghiệp, Đồng bằng Sông Hồng là vùng có năng suất lúa cao nhất.

Đáp án: C.

25 tháng 3 2021

tham khảo

au đây là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSCL:

* Thế mạnh trong việc khai thác khoáng sản và thuỷ điện tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành công nghiệp nặng.
- Đây là vùng giàu nhất nước ta về khoáng sản (than ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn; sắt ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang; thiếc ở Cao Bằng, chì - kẽm ở Bắc Cạn, apatit ở Lào Cai, đồng ở Sơn La...).
- Tiềm năng thuỷ điện rất lớn, tập trung trên hệ thống sông Hồng (37% trữ lượng cả nước).

Vì vậy chúng ta kon nên phun thuốc để bảo vệ môi trường.

7 tháng 4 2022

D

7 tháng 4 2022

b

2 tháng 3 2016

* Những yếu tố thiên nhiên để đồng bằng sông Cửu Long phát triển ngành nông nghiệp là:

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.

- Đa dạng sinh học.

- Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích tương đối rộng.

- Nguồn nước sông Mê Kông dồi dào.

* Vấn đề hiện nay ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long cần thực hiện là:

- Quy hoạch cư trú nông thôn để chủ động sống chung với lũ.

- Khai thác lợi thế của lũ sông Mê Kông, tìm các biện pháp thoát lũ về  biển Tây.

- Cải tạo đất phèn, đất mặn.

 

Câu 19. Điều kiện nào sau đây tạo nên  tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp nước ta?A.Đất                 B.Nước              C. Khí hậu               D.Sinh vậtCâu 20 .  Vùng  nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta ?A. Đb sông Hồng       B. Đb sông Cửu Long.     C. Bắc Trung Bộ               D. Đông Nam Bộ.Câu 21. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào nước ta  đứng đầu về cây cà...
Đọc tiếp

Câu 19. Điều kiện nào sau đây tạo nên  tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp nước ta?

A.Đất                 B.Nước              C. Khí hậu               D.Sinh vật

Câu 20 .  Vùng  nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta ?

A. Đb sông Hồng       B. Đb sông Cửu Long.     C. Bắc Trung Bộ               D. Đông Nam Bộ.

Câu 21. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào nước ta  đứng đầu về cây cà phê?

A.Trung du  và miền  núi Bắc Bộ               B.Bắc Trung Bộ

C Đông Nam Bộ                                         D.Tây Nguyên

Câu 22 Loại  rừng cung cấp gỗ chủ yếu  cho ngành công nghiệp chế biến là:

A.rừng tự nhiên     B.rừng phòng hộ       C. rừng đặc dụng        D. rừng sản xuất

Câu 23.Ngư trường  trọng điểm nào sau đây nằm ở cực Nam đất  nước?

A.Ninh Thuận , Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu          B.Hải Phòng, Quảng Ninh

C.Quần đảo Hoàng Sa-Quần đảo Trường Sa       D.Cà Mau, Kiên Giang

Câu 24.Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là :

A. Tạo sự đa dạng sinh học.                        B. Điều hoà nguồn nước của các sông.

C. Điều hoà khí hậu, chắn gió bão.              D. Cung cấp gỗ và lâm sản quý.

Câu 25.Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta là:

A.Kiên Giang, Long An                       B.ĐồngTháp, Bến Tre

C.Cà Mau, An Giang                           D.Ninh Thuân, Bình Thuận

Câu 26.Thế mạnh nổi bật để phát triển ngành khai thác thủy sản nước ta là:

A.có vùng biển rộng, nguồn lợi hải sản phong phú

B. có vùng biển rộng, bờ biển dài,  diện tích rừng ngập mặn lớn

C.mạng lưới sông hồ , kênh rạch chằng chịt

D.hệ thống tàu thuyền, phương tiện đánh bắt hiện đại

Câu 27.Nuôi trồng thủy sản  nước lợ  phát triển thuận lợi ở vùng nước nào?

A.Hệ thống sông suối , ao hồ                       B.Vũng , vịnh, vùng biển ven các đảo

C.Các ngư trường trọng điểm                      D.Bãi triều,đầmphá, rừng  ngập mặn

Câu 28. Nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. dân cư và lao động.                           

B. thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. các nhân tố kinh tế - xã hội.          

D. cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

Câu 29.  Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay là:

A.Hà Nội,Đà Nẵng

B.Hà Nội,TP Hồ Chí Minh

C.Đà Nẵng,Hải Phòng

D.Đà Nẵng,TP Hồ Chí Minh

Câu 30. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết  những tỉnh/thành phố nào sau đây dẫn đầu về sản lượng khai thác thủy sản?

A.Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận       B. Kiên Giang,An Giang,Cần Thơ

C.Thanh Hóa, Hà Tĩnh,  Quảng Bình                      D. An Giang,Đồng Tháp, Cần Thơ

Câu 31. Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến phát triển, phân bố công nghiệp?

A.Đất               B. Nước              C. Khoáng sản              D.Sinh vật

Câu 32.Ngành công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm ở nước ta phát triển dựa vào ưu thế chủ yếu nào sau đây?

A.nguồn nhân công dồi dào , giá rẻ

B.Kinh nghiệm sản xuất được tích lũy lâu đời

C.Nguồn nguyên liệu phong phú, tại chỗ

D.Nguồn vốn thu hút từ nước ngoài

Câu 33.Khó  khăn lớn nhất của việc khai thác thủy điện nước ta là:

A.mùa khô, mực nước các hồ thủy điện hạ thấp

B.sông ngòi nhỏ ,ngắn,tiềm năng thủy điện thấp

C.miền núi và trung du cơ sở hạ tầng còn thấp

D.sông ngòi nước ta có lưu lượng nhỏ

Câu 34 Ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây phát triển dựa vào nguồn nhân lực dồi dào?

A.Khai thác nhiên liệu                        B.Vật liệu xây dựng

C.Cơ khí, điện tử                                D.Dệt may

Câu 35.Nhân tố nào sau đây làm cho mỗi vùng ở nước ta có thế mạnh khác nhau trong phát triển công nghiệp?

A.Vị trí địa lí                                          B.Điều kiện khí hậu

C.Yếu tố địa hình                                  D.Sự phân bố tài nguyên

Câu 36.Ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp nước ta là:

A.hóa chất          B.khai thác nhiên liệu       C. vật liệu xây dựng         D.chế biến lương thực thực phẩm

Câu 37. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác

A. Công nghiệp điện tử.  B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp nhẹ     D.  Công nghiệp năng lượng.

Câu 38.Các mỏ dầu nào sau đây đang được khai thác?

A.Hồng Ngọc ,Rạng Đông    B.Lan Đỏ,Bạch Hổ   C.LanTây, Đại Hùng      D.Hồng Ngọc ,Lan Đỏ

A biểu đồ cột đôi     B. biểu đồ miền    C biểu đồ đường   D. biểu đồ cột chồng

Câu 39.Nhân tố nào sau đâylàm cho cơ cấu công nghiệp trở lên đa dạng và linh hoạt hơn?

A.Dân cư và nguồn lao động

B.Sức ép của thị trường tiêu thụ sản phẩm

C.Chính sách phát triển công nghiệp

D.Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất-kĩ thuật

Câu 40. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng gì?

A.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

B.Góp phần tăng thu nhập cho người dân

   C.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

   D.Đápứng nhu cầu thi trường trong nước

1
21 tháng 10 2021

Tách ra đi bạn

10 tháng 12 2023

*Tham khảo:

2. 

- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.

- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

3. 

- Tài nguyên thiên nhiên

- Khí hậu ấm áp

- Nhu cầu thị trường

- Chính sách hỗ trợ