Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Trong quá trình hiện đại hóa ngành công nghiệp các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu vì lí do sau: Hầu hết các nước Đông Nam Á trước kia là nước thuộc địa nên nền kinh tế của các nước này lạc hậu, phụ thuộc vào nước ngoài. Sau chiến tranh, các nước Đông Nam Á giành được độc lập nhưng điểm xuất phát kinh tế thấp, thiếu vốn và công nghệ. Quá trình CNH, HĐH công nghiệp của các nước Đông Nam Á được chia ra nhiều giai đoạn để phù hợp với thực tiễn. Giai đoạn này các nước Đông Nam Á thực hiện chiến lược hướng ra để xuất khẩu để thu hút đầu tư nước ngoài, hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ.
Chọn đáp án B
Ở khu vực II, công nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
Chọn đáp án A
Theo SGK địa lí 11 trang 104: Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo) "Sản phẩm từ cây công nghiệp chủ yếu là để xuất khẩu"
Đáp án B
Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là Thái Lan, Việt Nam.
Hướng dẫn: Mục IV, SGK/103 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
Đáp án :
D. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới
Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !
Giải thích: In-dô-nê-xi-a là nước có sản lượng lúa gạo cao nhất trong các nước Đông Nam Á nhưng do dân số đông nên chủ yếu chỉ dùng trong nước. Việt Nam và Thái Lan mới là hai nước cạnh tranh nhất nhì về xuất khẩu lúa gạo của khu vực Đông Nam Á ra thế giới.
Chọn: B.
Mục đích chính của ngành trồng lúa ở khu vực Đông Nam Á là giải quyết nhu cầu lương thực cho số dân đông. Do đặc điểm các nước Đông Nam Á đều là các nước đông dân nên vấn đề an ninh lương thực rất quan trọng; lương thực truyền thống là lúa gạo được ưa chuộng ở khu vực này nên ngành trồng lúa chủ yếu đáp ứng nhu cầu lương thực cho dân cư => Chọn đáp án B