K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Theo đề bài ta có : 

\(\overline{X}=\frac{7.5+8.3+9n+10.1}{5+3+n+1}=8,0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{35+24+9n+10}{9+n}=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{69+9n}{9+n}=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(69+9n=8\left(9+n\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(69+9n=91+8n\)

\(\Leftrightarrow\)\(9n-8n=91-69\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=22\)

Vậy \(n=22\)

27 tháng 2 2018

X=5·n+6·5+9·2+10·1n+5+2+1 

X=5·n+30+18+10n+8 

X=5·n+58n+8 

Mà điểm trung bình cộng là 6,8

⇒5·n+58n+8 =6,8

⇒5·n+58=6,8·(n+8)

⇒5n+58=6,8n+54,4

⇒6,8n−5n=58−54,4

⇒1,8n=3,6

⇒n=3,6÷1,8

⇒n=2

Vậy n=2 

Chúc bạn may mắn.

 Bạn có thể dựa câu hỏi này

17 tháng 2 2016

trả lời nhanh có quà

9 tháng 10 2017

Trong thực tế khi đếm hay đo các đại lượng,ta thường chỉ được các số gần đúng,Để có thể thu được kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất,ta thường phải đếm hay đo nhiều lần rồi tính trung bình cộng của các số gần đúng tìm được,Hãy tìm giá trị có nhiều khả năng sát số đúng nhất của số đo chiều dài lớp học của em sau khi đo năm lần chiều dài ấy,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k mk nhé

9 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn !!!!!!!

24 tháng 2 2020

Ta có \(\frac{5.2+6.n+9.2+10.1}{2+n+2+1}=6,8\)

suy ra \(\frac{38+6.n}{5+n}=6,8\)

suy ra 38+6n = 6,8.(5+n)

38+6n=34+6,8n

38-34=6,8 n - 6n

4 = 0,8 n

n=5

25 tháng 2 2020

đúng ko cô

14 tháng 5 2016

a/ dấu hiệu là: điểm kiểm tra của mỗi bạn hs lớp 7a. Có 30 giá trị

b/ có 8 giá trị khác nhau: 3;4;5;6;7;8;9;10

c/ trung bình cộng là

điểm số (x)tần số (n)cac h (x*n) 
326 
428 
5315 
6318 
7535 
8540 
9763 
10330
 N=30Tổng:215

X=\(\frac{215}{30}\)

   =7,17

    
    

 Mốt là:9

14 tháng 5 2016

a) Giá trị là : điểm kiểm tra của lớp 7A 

   Số giá trị là : 30 giá trị

b) Có 7 giá trị khác nhau : 4,5,6,7,8,9,10

c) ( (4x2)+(5x3)+(6x3)+(7x5)+(8x5)+(9x6)+(10x3) ) :30 = 6,(6)

Mốt là : 9

13 tháng 12 2015

- Có A(0; 1)

=> Khi x = 0 thì y = 1

Thay vào, ta có:

1 = m.0 + n

=> 1 = 0 + n

=> n = 1

- Có B(-1; 2)

=> Khi x = -1 thì y = 2

Thay vào, ta có:

2 = m.(-1) + n

Mà n = 1

=> 2 = m(-1) + 1

=> m.(-1) = 1

=> m = -1

KL: m = -1; n = 1