K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Câu 19:

\(\left(\dfrac{x}{A}\right)^2+\left(\dfrac{\upsilon}{\omega A}\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{0,5A}{A}\right)^2+\left(\dfrac{v}{\omega A}\right)^2=1\\ \Rightarrow\upsilon=\dfrac{\omega A\sqrt{3}}{2}\)

Chọn B

24 tháng 9 2023

Câu 21:

Có:

 \(\upsilon=\omega\sqrt{A^2-x^2}\\ \Leftrightarrow31,4=\omega\sqrt{2^2-1^2}\\ \Leftrightarrow\omega\approx18,13\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}\approx0,346\left(s\right)\)

Chọn D

30 tháng 12 2020

\(A^2=A_1^2+A^2_2+2A_1A_1\cos\left(\widehat{A_1A_1}\right)\Rightarrow\left(\widehat{A_1A_2}\right)=\dfrac{\pi}{2}\)

Chỗ này đề bài ko cho rõ thì chia làm 2 trường hợp, x1 nhanh pha hơn hoặc x2 nhanh pha hơn, rồi tính được phi 2

Bấm máy là xong luôn pha ban đầu của dao động tổng hợp, biết bấm ko để tui chỉ luôn?

Thôi chỉ luôn đi, mất công hỏi nhiều mệt người

SHIFT Mode , cái nút tròn ở giữa ấy, ấn phía bên dưới, rồi nhấn 3, rồi nhấn tiếp 2

Nhấn tiếp Mode, rồi nhấn số 2

Nhấn SHIFT Mode lần nữa, rồi nhấn số 4 để nó chuyển về radian

Nhập theo mẫu sau: A1 SHIFT (-) phi 1 +A2 SHIFT (-) phi 2 , rồi nhất "=",nó sẽ ra kết ủa y hệt cái phương trình đã cho, từ đó tìm được pha ban đầu của phương trình tổng hợp. Biết phi 2, biết phi, dễ dàng tính được biểu thức 

 

 

12 tháng 10 2015

Do gia tốc a vuông pha với vận tốc v, nên ta có: \((\frac{a}{a_{max}})^2+(\frac{v}{v_{max}})^2 =1\)  \(\Rightarrow (\frac{a}{\omega^2 A})^2+(\frac{v}{\omega A})^2=1\) \(\Rightarrow \frac{v^2}{\omega ^2}+\frac{a^2}{\omega ^4} = A^2\)

22 tháng 10 2016

\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)

\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)

\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)

Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)

Chọn C.

22 tháng 10 2016

thanks nhìu

14 tháng 9 2020

a/ Ủa câu 1 ko nói rõ là tính thế năng ở vị trí nào ạ? Vậy em tính tại VTCB nhé :v

Tại vị trí cân bằng thì động năng lớn nhất, do li độ của vật bằng 0

\(W_t=W_d=\frac{1}{2}mv_{max}^2\)

\(v_{max}=\omega A\Rightarrow W_t=\frac{1}{2}m\omega^2A^2=...\)

2/ Thế năng biến thiên tuần hoàn heo thời gian với tần số là \(2f\)\(\Rightarrow2f=2.\frac{\omega}{2\pi}=\frac{2\pi f}{\pi}=f\Rightarrow B\)

3/ Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc là \(2\omega\)

=> C

1. Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 160 (g). Tần số góc của dao động là:A. \(\omega=12,5\) (rad/s)          B. \(\omega=12\) (rad/s)          C. \(\omega=10,5\) (rad/s)          D. \(\omega=13,5\) (rad/s)2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng \(m=0,2\) kg. Trong \(20\left(s\right)\) con lắc thực hiện được 50 dao động. Độ...
Đọc tiếp

1. Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 160 (g). Tần số góc của dao động là:

A. \(\omega=12,5\) (rad/s)          B. \(\omega=12\) (rad/s)          C. \(\omega=10,5\) (rad/s)          D. \(\omega=13,5\) (rad/s)

2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng \(m=0,2\) kg. Trong \(20\left(s\right)\) con lắc thực hiện được 50 dao động. Độ cứng của lò xo là:

A. 60 N/m              B. 40 N/m                C. 50 N/m              D. 55 N/m

3. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với tần số \(f=1\) Hz. Muốn f' = 0,5 Hz thì khối lượng của vật m' phải là:

A. m' = 2m                B. m' = 3m                C. m' = 4m                  D. m' = 5m

1
2 tháng 10 2023

`1) \omega=\sqrt{k/[m}=\sqrt{25/[0,16]}=12,5(rad//s)`

        `->\bb A`.

`2)T=t/N=20/50=0,4(s)`

  `=>k=([2\pi]/T)^2 .m=([2\pi]/[0,4])^2 .0,2=50(N//m)`

      `->\bb C`.

`3) m/[m']=[f' ^2]/[f^2]`

`=>[m]/[m']=1/4`

`=>m'=4m`

        `->\bb C`.