Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số dao động của đàn ghita là: `880*1 = 880 (Hz)`
Tần số dao động của con ong mật khi đập cánh bay lên là: \(3300\div10=330\left(Hz\right)\)
Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây
Đổi 1 phút = 60 s
Từ biểu thức \(f = \frac{N}{t} \Rightarrow N = f.t = 100.60 = 6000\)(dao động)
Tần số dao động của vật A: \(f_A=\dfrac{5400}{2.60}=45\left(Hz\right)\)
Tần số dao động của vật B: \(f_B=\dfrac{8640}{3.60}=48\left(Hz\right)\)
Do đó vật B phát ra âm thanh cao hơn vật A vì \(f_B>f_A\)
a) Tần số dao động của cánh muỗi là:
\(f = \frac{N}{t} = \frac{{3000}}{5} = 600(Hz)\)
Tần số dao động của cánh con ong là:
\(f = \frac{N}{t} = \frac{{4950}}{{15}} = 330(Hz)\)
Vậy con muỗi vỗ cánh nhanh hơn con ong.
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn con ong.
Dây đàn thực hiện 440 dao động vì trong 1 giây tần số nét La là 440Hz
Vì tần số là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
Trong 1 giây, đàn phát ra tần số 440 Hz
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Đơn vị: là héc( viết tắt là Hz)
Mối liên hệ giữa độ cao âm và tần số âm:
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
- Ví dụ về các loài thực vật:
+ Cây ra hoa 1 lần/năm: nhãn, vải, bưởi, đào, mận,…
+ Cây ra hoa nhiều lần/năm: cây bỏng, cây đu đủ,…
- Ví dụ về các loài động vật:
+ Đẻ ít con trong một lứa: trâu, bò, ngựa,…
+ Đẻ nhiều con trong một lứa: chó, chuột, lợn,…
Tần số của nó là: \(f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{2000}{300}=\dfrac{20}{3}\approx6,67\) \(\left(Hz\right)\)
* 5 phút = 300s