Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đề bài ta suy ra M và N là vị trí có li độ \(\frac{\left|A\right|\sqrt{3}}{2}\)
\(\rightarrow\frac{T}{6}=0,05s\rightarrow T=0,3s\)
Ta có :
\(\upsilon=\frac{\upsilon_{max}}{2}\rightarrow\upsilon_{max}=40\pi\left(cm\text{ / s }\right)\rightarrow A\text{ω }=A.\frac{2\pi}{T}=40\pi\)
→ A = 6cm
ta có : cứ 0,25s thì qua M,N,O nên trong một chu kì chia ra 6 đoạn->T/6=0,25s suy ra T=1,5s
\(\left|xM\right|\)=\(\left|xN\right|\)=\(\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (từ cân bằng ra M là T/6 nên x=\(\frac{A\sqrt{3}}{2}\))
\(\left|vM\right|\)=\(\left|vN\right|\)=\(\frac{Vmax}{2}\)
12 căn 3 pi=0,5.A.\(\frac{2pi}{T}\)->A=18\(\sqrt{3}\) cm
Đáp án B
+ O là vị trí cân bằng, M và Q có vật có tốc độ bằng 0 nên ứng với các vị trí biên.
+ Để khoảng thời gian vật đi qua các vị trí trên như nhau thì
Đáp án A
Chất điểm chuyển động chia đường tròn thành 12 cung, thời gian chuyển động trên mỗi cung tròn là 0,25 s.
→ chu kì dao động của chất điểm là T = 12.t = 12.0,25 = 3 s.
→ tần số góc ω = 2π/3 rad/s.
Chọn B
+ Cứ sau 0,05s chất điểm lại đi qua các điểm M, O và N
+ Từ hình vẽ, ta thấy rằng: