K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

a. Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật

v = x = -ωAsin(ωt + Ø)

a = v = -ω2Acos(ωt + Ø) = -ω2x

b.

Ở vị trí biên thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0.

c.

Ở vị trí vân vằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. Còn ở vị trí biên thì gia tốc có độ lớn cực đại.


6 tháng 7 2018

Tại vị trí biên x = ±A thì vận tốc bằng không.

Tại vị trí cân bằng x = 0 thì gia tốc bằng không.

25 tháng 12 2017

Đáp án D

21 tháng 9 2017

 Đáp án B

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

23 tháng 6 2017

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Đáp án B

24 tháng 11 2018

Đáp án A

2 tháng 12 2018

Đáp án A

24 tháng 8 2016
mình nghĩ là vật đi qua 3 lân tức vật đã đi \(t=T+t1\)

tại \(t=0\) vật tại \(x=5\sqrt{3}\)

\(v>0\)

\Rightarrow \(s=4A+17-5\sqrt{3}\)

sử dung công thức 

\(s=2A.\sin\left(\frac{\omega.t1}{2}\right)\)

\Rightarrow t1 = ?

vậy khoảng thời gian nhỏ nhất là \(t=T+t1\)