K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Đáp án B

+ Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h=10mh=10m đó, ta có: Thế năng chuyển hóa thành động năng => chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất)

+ Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N

+ Công của trọng lực là: A = Ph = 40.10 = 400J

Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J

11 tháng 2 2017

Đáp án D

h=5mh=5m đó, ta có

+ Công của trọng lực là: A = Ph = 10.5 = 50J

Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 50J

23 tháng 6 2019

Vì P = 10.m ⇒ m = P/10 = 3(kg).

Thế năng tại độ cao h1 = 5m là:

Wt1 = 10.m.h1 = 10.3.5 = 150 J.

Cơ năng bảo toàn nên ta có: Wđ1 + Wt1 = W = 600J

Suy ra động năng tại độ cao 5m:

Wđ = W - Wt = 600 -150 = 450J

26 tháng 12 2018

Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:

A = P × h = 10m × h

30 tháng 11 2018

- Thế năng giảm dần, động năng tăng dần.

- Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì cơ năng của vật khi chạm đất bằng cơ năng của vật khi ném đi.

17 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^0C\)

\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=2,5.4200.\left(30-t_2\right)=315000-10500t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=28,48^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=30-28,48=1,52^0C\)

a) Q(tỏa)=m1.c1.(t1-t)=0,5.380.(100-30)=13300(J)

b) Q(tỏa)=Q(thu)

<=>13300=m2.c2.(t-t2)

<=>13300=2.4200.(30-t2)

=>t2=28,42 (độ C)

=> Nước nóng thêm 1,58 độ C

4 tháng 5 2021

thanks nha^^

11 tháng 12 2019

Đáp án D