K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

a) P=10m=10.0,5=5N

b) V=S.h ( S: Diện tích, h: chiều cao )

Ta có: P=FA ( vì vật nổi trên mặt thoáng )

dvật.S.h=dnước.3/4(S.h)

dvật=\(\frac{d_{nước}.\frac{3}{4}.S.h}{S.h}=10000.0,75=7500N\)/m3

-V vật : V=\(\frac{P}{d}=\frac{5}{7500}=\frac{1}{1500}m^3\)

FA tác dụng: FA=d.V=10000.1/1500=6,67N

28 tháng 12 2016

Giải

a) Ta có m = 0,5 kg, P = 10m = 10 . 0,5 = 5 N

b) Ta có FA = P = 5 N ( vật nổi)

c) Ta có V vật chìm = FA / d = 5 / 10000 = 0,0005 m3 = 75 % V vật

==> V vật . 75 % = V vật chìm ==> V vật = 0,000666667 m3

==> d vật = P / V = 5 / 0,000666667 = 7500 N / m3

Bạn xem nếu đứng thì ấn đúng nhè :))

5 tháng 12 2018

Tóm tắt:

\(m=0,78kg\)

\(d=78000N\)/\(m^3\)

\(d_{nc}=10000N\)/\(m^3\)

_____________________

\(F_A=?\left(N\right)\)

Giải:

Khối lượng riêng của vật là:

\(d=10D\Rightarrow D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800N\)/\(m^3\)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,78}{7800}=0,0001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d_{nc}=0,0001.10000=1\left(N\right)\)

Vậy:....................................

5 tháng 1 2021

a, ta có V của phần chìm là: 0,025 × 40% = 0,01 (m3)

(Đổi 25 dm3= 0,025 m3)

Fa=d.V=10000.0,01=100 (N)

b, vật nổi 60% thể tích nên Fa=P=100 (N)

c, Trọng lượng riêng của vật là:

Vvat = P/V = 100/0,025=4000(N/m3)

 

8 tháng 9 2018

Bài làm:

Nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nước trong bình tăng lên 100cm3 ⇒ Thể tích của vật đó là 100cm3 = 0,0001m3.

Nếu treo vật vào một lực kế chỉ 7,8N ⇒ Vật đó có trọng lượng là 7,8N = 0,78kg.

a)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

FA = dnước.Vvật = 10000.0,0001 = 1(N)

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là 1N.

b)Khối lượng riêng của chất làm vật là:

Dvật = \(\dfrac{m_{vat}}{V_{vat}}\) = \(\dfrac{0,78}{0,0001}\) = 7800(kg/m3)

Vậy khối lượng riêng của chất làm vật là 7800kg/m3.

4 tháng 3 2020

Đổi: \(2dm^3=0,002m^3\)

a) Áp suất của nước lên đáy chậu:

\(p=d_n.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Vật chìm hoàn toàn \(\Leftrightarrow V_c=V\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:

\(F_A=d_n.V_c=10000.0,002=20\left(N\right)\)

c) Diện tích đáy:

\(S=a.b=80.60=4800\left(cm^2\right)=0,48\left(m^2\right)\)

Thể tích nước:

\(V_n=S.h=0,48.1,5=0,72\left(m^3\right)\)

Trọng lượng nước:

\(m_n=D_n.V_n=1000.0,72=720\left(kg\right)\rightarrow P_n=7200\left(N\right)\)

Trọng lượng chậu:

\(P_{ch}=m_{ch}.g=10.10=100\left(N\right)\)

Trọng lượng vật:

\(P_v=d_v.V=27000.0,002=54\left(N\right)\)

Áp suất do chậu nước gây ra trêm mặt sàn:

\(p_{ch+n+v}=\frac{P_{ch}+P_n+P_v}{S}=\frac{100+7200+54}{0,48}=15320,83\left(Pa\right)\)

2 tháng 12 2017

ê hoàng học lớp thầy hạnh hả

2 tháng 12 2017

Hạnh nào?

30 tháng 12 2017

Tóm tắt :

\(V=0,4m^3\)

\(d_n=10000N\)/m3

a) \(F_A=?\)

b) \(m=500kg\)

GIAỈ :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V=0,4.10000=4000\left(N\right)\)

b) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.500=5000\left(N\right)\)

=> Khi thả vào nước thì vật chìm xuống .

Vì : \(F_A< P\)

c) Muốn vất đó nổi một nửa trên mặt nước thì vật phải có khối lượng là 400kg

Trọng lượng của chất là nên vật là 4000N

2 tháng 12 2017

GIẢI :

Ta có : \(V_v=54cm^3=0,000054m^3\)

Khối lượng riêng của nhôm là : \(D_{nhôm}=2700kg\)/m3

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_{nhôm}=10.D_{nhôm}=10.2700=27000\)(N/m3)

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=d.V_v=27000.0,000054=0,1458\left(N\right)\)

b) Ta có : \(d_n=10000N\)/m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,000054=0,54\left(N\right)\)

* Thấy : \(P< F_A\)

=> Vật Nổi trên mặt chất lỏng

Còn câu c thì chịu

2 tháng 12 2017

cảm ơn bạn nhìu nhìu :))

7 tháng 12 2017

Bài 1:

a)Đổi: 150cm3 = 0.00015m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

FA = d.V = 10000.0,00015 = 1,5(N).

b)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế ở ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi nhúng vật ngập trong chất lỏng ➜ Số chỉ của lực kế khi nhúng vật ngập vào trong nước là:

Pkk - FA = Pchất lỏng = 5,2 - 1,5 = 3,7(N).

7 tháng 12 2017

Bài 2:

a)Có sự chênh lệch đó là do vật khi nhúng chìm trong nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét.

b)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi nhúng vật ngập trong chất lỏng ➜ lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

Pkk - Pchất lỏng = FA = 5,4 - 3,4 = 2(N).

c)Vì thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó ➜ Thể tích của vật là:

FA = d.V ➜ V = \(\dfrac{FA}{d}\) = \(\dfrac{2}{10000}\) = 0,0002(m3).

28 tháng 3 2020
  • tranthithuthuy290406

Đáp án:

\(15000cm^3=0.015m^3\\ 500cm^2=0.5m^2\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=d\cdot V=0.015\cdot8400=72\left(N\right)\)

Áp suất tác dụng lên đấy thùng là:

\(p=d\cdot h=4800\cdot0.5=2400\left(Pa\right)\)

b) Công để kéo vật lên 0,5m là:

\(A=F\cdot s=120\cdot0.5=60\left(J\right)\)

c) Khi thả vào nước, vật sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

Áp lực của nước tác dụng lên đáy của vật là:

\(F=S\cdot p=0.5\cdot2400=1200\left(N\right)\)

27 tháng 3 2020

bạn ơi , bây giờ bạn có đáp án bài này chưa ạ?

nếu có thì có thể gửi đáp án cho mình dc ko ạ??