Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 – 1975) là: có sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Cụ thể như sau:
- Cách mạng tháng Tám:
+ Sức mạnh dân tộc: sự lãnh đạo của đảng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự chuẩn bị suốt 15 năm, …
+ Sức mạnh thời đại: Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều kiện khách quan thuận lợi.
- Kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ:
+ Sức mạnh dân tộc: xây dựng thực lực đất nước, xây dựng hậu phương, xây dựng lực lượng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, …
+ Sức mạnh thời đại: tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ. Từ đó, tăng cương tình đoàn kết quốc tế và sử dụng tốt các thành quả khoa học - kĩ thuật
Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Đáp án A
- Một điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng, kết hợp linh hoạt giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
+ Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc nổi dậy của toàn dân, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trò quyết đinh, lực lượng vũ trang giữ vai trò quan trọng.
+ Trong kháng chiến chống Pháp, lực lượng vũ trang ba thứ quân là lực lượng giữ vai trò quyết định đối với thành công của cuộc chiến tranh.
+ Trong kháng chiến chống Mĩ, có sự kết hợp linh hoạt giữa tiến công của lực lượng vũ trang và khởi nghĩa của quần chúng (lực lượng chính trị). Biểu hiện: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 và xuân 1975.
- Đáp án B loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi.
- Đáp án C loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, ta không nhận được sự giúp đỡ của các nước XHCN, phải từ năm 1950 trở đi thì ta mới lần lượt được các nước XHCN công nhận và giúp đỡ.
- Đáp án D loại vì trong kháng chiến chống Mĩ, lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. Ví dụ: chiến dịch Hồ Chí Minh.
* Mặt trận quân sự:
- Ngày 30 - 4 đến 30- 6 - 1970, quân dân Việt Nam - Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, giải phóng 5 tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân.
- Từ 12 - 2 đến 23 - 3 - 1971, quân dân Việt Nam - Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ và quân Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
- Chiến thắng ở Đường 9 - Nam Lào, quân tình nguyện của ta cùng với quân dân Campuchia đã giành chiến thắng đập tan cuộc hành quân mang tên “Toàn thắng 1 - 71”.
- Những thắng lợi trên bước đầu làm phá sản bước đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ, mở ra khả năng thực tế làm phá sản hoàn toàn chiến lược đó.
* Mặt trận chính trị - ngoại giao:
- Ngày 6 - 6 - 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
- Ngày 24 đến 25 - 4 - 1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.
- Tháng 1 - 1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký kết.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Đáp án A
Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã tạo cơ sơ cho Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá đúng những thay đổi của tình hình quốc tế và trong nước, xác định phương hướng, hình thức hoạt động, đưa cao trào cách mạng tiến lên một cao trào mới (1936-1939) và tiến tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Chính phủ phản động ở Pháp lên cầm quyền, thủ tiêu thành quả đã giành được của cuộc đấu tranh dân chủ 1936-1939. Những điều kiện để đấu tranh chính trị, hòa bình không còn nữa. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
Đáp án A
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán kí hiệp định Giơnevơ (1954), công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. Châu Phi là vùng có nhiều thuộc địa của thực dân Pháp. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã làm suy yếu thực dân Pháp, tạo ra một hiệu ứng dây chuyền, cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi.
Đáp án B
- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 không có đấu tranh ngoại giao.
- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
- Đáp án C loại vì không phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị. Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ.
- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng bộ đội địa phương và dân quân tự vệ thì chưa có.