K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

Ta có  Δ l = α . l 0 ( t − t 0 ) = 12.10 − 6 .10. ( 60 − 20 ) Δ l = 4 , 8.10 − 3 ( m )

17 tháng 7 2017

Ta có:  l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ Δ l = l 2 − l 1 = l 1 α Δ t

Với  l 1 = 10 m , Δ t = 50 − 20 = 30 0 C , α = 12.10 − 6 K − 1

⇒ Δ l = 12.12.10 − 6 . ( 50 − 20 ) = 3 . 10 − 3 m Δ l = 3 , 6 m m

Phải để hở đầu thanh ray 3,6mm. 

21 tháng 5 2016

Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra \(\frac{\triangle l}{2}\) , tức là hai đầu sẽ là \(\triangle l\).

Ta có : \(\triangle l=l_0a\triangle t=10.11,4.10^{-6}\left(50-20\right)=3,42.10^{-3}\)( m) = 3,42 mm

Vậy phải để hở một đoạn \(\triangle l=3,42\)mm giữa hai đầu thanh.

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

26 tháng 11 2018

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ  25 ° C lên 60 ° C                              Áp dụng công thức:  1 = 1 0 ( 1 + α t )    

                              

   

   

12 tháng 7 2019

Đáp án: C

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 oC lên 60 oC.

Áp dụng công thức:  l = l 0 ( l + α t )  (l0 là chiều dài ở 0 oC) 

Ở 250C : l 25 = l 0 ( l + t 1 α )  và ở 600:  l 60 = l 0 ( l + t 2 α )

Lập tỉ số:

Thép làm thanh ray có α = 11 , 4 . 10 - 6 K - 1   n ê n   α 2 ≪ 1 có thể bỏ qua.

 

Khi đó:

Thay số:

18 tháng 11 2019

Chọn A

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ  25 o C  lên 60 o C

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 2)

18 tháng 12 2017

   t1 = 15oC

    l1 = 12,5 m

    Δl = 4,5 mm = 4,5.10-3 m

    α = 12.10-6 K-1

    t = ?

Khoảng cách giữa hai thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh khi thnah đạt đến nhiệt độ lớn nhất tºC.

Ta có: Δl = α.l0.Δt

→ Độ tăng nhiệt độ tối đa là: Giải bài tập Vật lý lớp 10

Mà Δt = t – t0 ⇒ t = Δt + t0 = 45º

Vậy thanh ray chịu được nhiệt độ lớn nhất để không bị uốn cong là: tmax = t = 45ºC

2 tháng 10 2016

* Cách 1 :

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : l = l0a . t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ t :

t = \(\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-8}}=0,03.10^3=30^oC\)

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = t + t = 15oC + 30oC  = 45oC

                                 Đáp số 450C

2 tháng 10 2016

* Cách 2 :

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o

20 tháng 5 2016

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o


 

20 tháng 5 2016

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : \(\triangle\)l = l0a . \(\triangle\)t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ \(\triangle\)t :

\(\triangle t=\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-6}}=0,03.10^3=30\) độ C

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = \(\triangle\)t + t = 15 độ C + 30 độ C  = 45 độ C

                                 Đáp số 45 độ C