Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Số NST môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương:
\(2n\left(2^k-1\right)=182\Leftrightarrow2n\left(2^3-1\right)=182\\ \Rightarrow2n=26\)
b) Kì đầu và kì giữa : NST đơn: 0
NST kép: 26 nst kép
Số cromatit: 52
Kì sau: NST đơn: 52
NST kép:0
Số cromatit:0
Kì cuối: NST đơn :26
NST kép:0
Số cromatit:0
\(a,\) Theo bài ta có bộ \(NST\) của loài là : \(2n\left(2^3-1\right)=182\rightarrow2n=26\left(NST\right)\)
\(b,\)
Kì đầu | Kì giữa | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số \(NST\) | 2n = 26 NST kép | 2n = 26 NST kép | 2n = 26 NST kép | 4n = 52 NST đơn | 2n = 26 NST đơn |
Số \( cromatit\) | 4n = 52 | 4n = 52 | 4n = 52 | 0 | 0 |
a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân
Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)
và x – y = 24 (2)
Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k
Ta có: x = 3*2n*2k (4)
và y = 3*2n*(2k-1)
Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24
=> 2n = 24/3 = 8 (5)
Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5
Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384
+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96
Đáp án D
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n ta có: 2n (23 – 1)=322 → 2n =46 → loài người
a, số tế bào con là 27 = 128 (tế bào)
Ta có ở ruồi gấm 2n = 8
Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là : 2n.(27-1) = 1016 NST
b, Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ 5 là : 2n.128 = 1024 NST
c, Số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân là : 27 -1 =127 thoi
a) 4.2n.(21-1)=160
<=>2n=40
- Ở kì trước: Các NST ở trạng thái kép và số NST ở kì này là:
4 x 2n= 4 x 40=160(NST)
b) - Ở kì sau, các NST đều ở trạng thái đơn. Và số NST ở kì này là:
4 x 4n=4 x 80=320(NST)
c) Số TB con sau NP: 4. 21=8(TB)
b) Số NST trong các TB con: 8 x 2n= 8 x 40= 320(NST)
Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào
Số nst đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
3.2x.(2n-1)=810 (1)
Số nst chưa trong các tế bào con trinh ra vào lần nguyên phân cuối cùng là: 3.2x.2n=864 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}3.2x.\left(2n-1\right)=810\\3.3x.2n=864\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2^x=16\\2n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy bộ nst của loài là 2n=18.
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 lần.
Trình bày chưa chính xác, chú ý số lần nguyên phân của mỗi tế bào thì ở dạng 2x, 2x chưa chính xác, tránh trường hợp các bạn tham khảo hiểu nhầm.
Đáp án D
10 tế bào → (nguyên phân k lần) → 10.2k tế bào con → (nhân đôi 1 lần) → môi trường cung cấp 2560 NST
Vậy tổng số NST trong 10×2k tế bào con là 2560 NST=10×2n×2k, môi trường cần cung cấp cho k lần nhân đôi là 2480 = 10×2n×(2k -1)
Vậy 2560 – 2480 = 10×2n×2k - 10×2n×(2k -1) = 10×2n = 80 → 2n = 8
a) Gọi bộ NST lưỡng bội lak 2n
Ta có : Môi trường nội bào cung cấp 20400 NST đơn
\(=>2n.\left(2^8-1\right)=20400\)
=> 2n = 80
b) Khi chúng thực hiện nguyên phân lần cuối cùng thik chúng đang ở lần thứ 7
+ Số NST ở kì giữa : \(2^7\). 2n = 10240 (NST)
Trạng thái : 2n NST kép đóng xoắn cực đại , xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
+ Số NST ở kì sau : \(2^7\) . 2. 2n = 20480 (NST)
Trạng thái : 2n NST kép tách thành 4n NS đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb
\(a,\) Theo bài ta có : \(2n\left(2^8-1\right)=20400\) \(\Rightarrow2n=80\left(NST\right)\)
\(b,\) Kì giữa : \(2n=80(NST\) \(kép)\)
Kì sau : \(4n=160(NST \) \(đơn)\)