K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Tàu chìm vì áp suất ban đầu nhỏ hơn áp suất lúc sau

Tóm tắt:

\(d=10300N/m^3\)

\(p=1165Pa\)

\(p'=875000Pa\)

________________________

\(h=?m\)

\(h'=?m\)

Giải:

Độ sau của tàu lúc trước:

\(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{1165}{10300}=0,1\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu lúc sau:

\(p'=d.h'\Rightarrow h'=\frac{p'}{d}=\frac{875000}{10300}=84,95\left(m\right)\)

Vậy ...

15 tháng 7 2017

a) Số chỉ áp kế là: p=d.h=10300.1=10300(m)

Áp dụng công thức p = dh, rút ra h1=
\(\Rightarrow\)Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h1 = =\(\dfrac{1500000}{10300}\approx146\left(m\right)\)

và Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: h2= = \(\dfrac{1500000+10300}{10300}\approx147\left(m\right)\)

12 tháng 12 2019

Tự tóm tắt nhé + lời giải

a) Áp suất giảm => chiều cao giảm => nổi lên

b) \(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{2,02.10^6}{10300}=196\left(m\right)\)

\(h_2=\frac{p_2}{d}=\frac{0,86.10^6}{10300}=83\left(m\right)\)

Vậy ...

12 tháng 12 2019

a, Tàu sẽ nổi lên vì áp kế sau có chỉ số nhỏ hơn chỉ số của áp kế ban đầu

Hay: 0,86.106N/m2 < 2,02.106N/m2

Vậy tàu nổi

b,* áp kế chỉ 2.02.106N/m2

Ta có:p=d.h

2.02.106N/m2 = 10300N/m3.h

=> h= 196m

* áp kế chỉ 0,86.106N/m2

Ta có: p = d.h

0,86.106N/m2 = 10300N/m3.h

=> h= 83m

Cậu xem nhé

13 tháng 12 2017

Áp suất tác dụng lên bề mặt của thân tàu là:

p=h.d=180.10300=1854000(Pa)

15 tháng 4 2020

mình nhầm.

dnước biển = 10 300 N/m3

15 tháng 4 2020

p=2 163 000 N/m2

dnước biển =10 300 N/m2

pmax = 3 000 000 N/m2

h = ?

hmax =?

Giải.

a, Độ sâu mà tàu đang lặn là:

p = dnước biển . h => h = p/dnước biển = 2 163 000/ 10 300=210(m)

b, Độ sâu lớn nhất mà tàu có thể lặn mà vỏ tàu vẫn chịu được là:

pmax = dnước biển . hmax => hmax = pmax / dnước biển = 3 000 000/10 300 ≈ 291,26 (m)

Vậy tàu chỉ nên lặn sâu đến 291,26 trở xuống.

Chúc bạn học tốt.

12 tháng 7 2019

a) tàu đã nổi lên . vì áp suất chất lỏng càng thấp thì tàu sẽ nổi

b)thời điểm a là ≃ 196 m

thời điểm b là ≃ 83.5 m

18 tháng 2 2018

Ta có : \(p_1=2,02.10^6=2020000Pa\)

\(p_2=0,86.10^6=860000Pa\)

Lại có : \(p_1>p_2\left(2020000>860000\right)\)

=> \(d.h_1>d.h_2\)

Khử d ta có : \(h_1>h_2\)

Do đó : tàu nổi.

b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm 1 :

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196,11\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm 2 là:

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,50\left(m\right)\)

Vậy.................

13 tháng 9 2017

a/ Tàu đã nổi lên. Vì \(p_1>p_2\) (2020000 > 860000) nên \(h_1>h_2\). Do đó tàu mới nổi lên.

b/ Độ sâu của tàu ngầm lúc đầu là:

\(p_1=d.h_1\Rightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm lúc sau là:

\(p_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83\left(m\right)\)

13 tháng 9 2017

Đang trả lời câu hỏi của bà mà giữa chừng đi học thể dục mất tiêu nên không trả lời được:3

Tôi là ai?:v. Sorry ha!:D

28 tháng 6 2017

Ca)Tàu đã nổi lên do áp suất giàm nên chìu cao tù tàu so với mặt thoáng giảm=> tàu nổi lên

b)Theo công thức tính áp suất chất lỏng: p=d.h\(\Rightarrow\) h=\(\dfrac{p}{d}\)

Thời điểm 1:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196\left(m\right)\)
Thời điểm 2:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}\approx83\left(m\right)\)

Bài nè tớ sợ sai nên nhờ thầy @phynit kiểm tra nhé

29 tháng 6 2017

tự tin chút đê

13 tháng 2 2017

a. Tàu đã lặn xuống

b. - Độ sâu của tàu ngầm ở áp suất 860 000 N/m2 là : P=d.h

Suy ra ; h1=P/d=860 000/10 300=83.5(m)

- Độ sâu của tàu ngầm ở áp suất 2020 000 N/m2 là :

h2=2020000/10300=196.12(m)