K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

*Một số tai nạn, thương tích có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày:

-Tai nạn do xe cộ

-Vấp ngã do vật cản..

- Đứt tay do sử dụng vật nhọn không cẩn thận .

-Phỏng da do nước nóng hay nghịch với lửa...

- Tai nạn do điện gây ra..

* Những biện pháp phòng chống tai nạn:

-Cẩn thận trong mọi hoạt động, nhất trong việc sử dụng các vật nhọn dễ gây thương tích.

-Khi tham gia giao thông phải chấp hành tốt luật lệ để tránh xảy ra tai nạn.

-Quan sát khi đi trên đường để tránh tình trạng vấp ngã, gây trầy xước .

- Khi tiếp xúc với vật nóng hay lửa cần cẩn thận để không bị bỏng.

-Thận trọng khi tiếp xúc với nguồn điện...

Phải cần làm những việc là:

Phải chấp hành và luôn tuân thủ luật giao thông

Khi lái xe thì không được uống rượu bia

Phải đội mũ bảo hiểm khi lái xe

Không được dang hàng hai , hàng ba

Không được lạng lách , đánh võng khi lái xe....

Đó là những điều tiêu biểu cần chú ý khi tham gia giao thông

Chúc bạn luôn may mắn . hahaleuleuhihi

Câu 1

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.

 

- Độ ẩm không khí và đất tác động khá  nhiều đến sự  phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để  phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....

 

Chúng ta cần làm những việc sau đây để phòng chống tai nạn thương tích:

- Tránh đùa giỡn mạnh tay

- Không nên dùng đồ vật nhọn để đùa giỡn

- Không vượt đèn đỏ 

- Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

- Không tắm ao,sông 

26 tháng 9 2017

-Một số tai nạn, thương tích chúng ta có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày:

+Tai nạn giao thông.

+Tai nạn điện : bị điện giật, đừng gần nguồn điện bị cấm... Có thế nguy hiểm đến tính mạng .

+Tai nạn về nhiệt, lửa : cháy nhà, bị bỏng do nước sôi, do chơi nghịch với lửa... Nhẹ thì tạo những vết bỏng ngoài da, nặng hơn có thế tạo sẹo, hay nguy hiểm tính mạng.

+Bị vấp ngã, trượt chân do đường trơn hay đi đứng không chú ý...

+Va chạm giữa người với người (xích mích,gây gỗ, đánh nhau...)

26 tháng 9 2017

Ngã xe, đánh nhau, bỏng, cháy nhà,...

Chúc bn hk tốt!hihi

20 tháng 1 2022

- Đủ tuổi mới dc lái xe máy, xe ô tô 

- Phải có giấy phép lái xe đầy đủ 

- lo chạy nhanh, vượt đèn đỏ

- Đội nón bảo hiểm

 

Bản thân em cần làm những việc sau đây để phòng chống tệ nạn sử dụng thuốc lá điện tử trong học đường:

- Không sử dụng thuốc lá dù chỉ thử sử dụng 1 lần

- Không mua bán thuốc lá trái phép

- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống lá thuốc do nhà trường tổ chức 

- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng thuốc lá, không mua bán thuốc lá trái phép 

30 tháng 12 2021

biển báo đâu bn

24 tháng 10 2017

Cần làm j để phòng chống tai nạn thương tích?

- Khi tham gia giao thông tuyệt đối không được phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đi hàng hai hàng ba.

- Không được uống rượu bia khi điều khiển xe.

- Tuân thủ luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.

- Không được chơi với lửa, không để các vật dễ cháy gần bếp, bình ga, đồ dễ phát cháy,...

- Có các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người sử dụng như:che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm...

- Cần phải tập bơi để phòng bị đuối nước.

- Cẩn thận khi đi đường trơn, trượt, gồ ghề,..

13 tháng 12 2021

TK:

STT

Tình huống

Tai nạn, thương tích có thể gặp phải

1

Ngã

do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,..

2

Bỏng/cháy

 để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,...

3

Tham gia giao thông

Đi bộ

 đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,...

 

Đi xe đạp

Đi ô tô, xe bus

4

Ngộc độc

 thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,..

5

Bị vật sắc nhọn đâm

 đùa nghịch, chơi dưới bếp,..

6

Ngạt thở, hóc nghẹn

 nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ...

7

Động vật cắn

 vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,..

8

Đuối nước

 không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,...

9

Điện giật/ sét đánh

 đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,..

 
13 tháng 12 2021

Tham khảo!

https://conkec.com/2-nguyen-tac-phong-ngua-tai-nan-thuong-tich-a44637.html

22 tháng 11 2016

bác sĩ có thể truyền nhóm máu B hoặc O cho nạn nhân.

lí do:

+ O là máu chuyên cho nên có thể truyền tới bất cứ loại máu nào trong cơ thể

+ B là nhóm máu cùng với nhóm máu có thể truyền cho nạn nhân

11 tháng 10 2017

có thể truyền nhóm máu O, B.

Vì nhóm máu O là nhóm máu truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, nhóm máu B cùng nhóm máu.