K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Nguyên nhân là do các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cacbon có nguồn gốc từ không khí

Các nguyên tố có nguồn gốc từ đất, nếu xảy ra các hiện tượng thiên tai, sẽ không còn lớp thực vật bảo vệ phía trên sẽ nhanh chóng bị mất đi ( hiện tượng xói mòn) không còn đủ để cung cấp cho hệ sinh thái, còn Cacbon có nguồn gốc từ CO2 không khí, luôn luôn có đủ cho hệ sinh thái 

Đáp án D  

A sai vì ngoài nước + ánh sáng mặt trời, thực vật còn cần CO2

B sai, hầu hết các chất hữu cơ đều là hợp chất của Cacbon lượng Cacbon cần dùng là rất lớn

C sai vì không phải loài thực vật nào cũng cộng sinh với nấm, vi khuẩn, do đó lượng Cacbon tạo ra từ con đường trên không chiếm đa số

29 tháng 8 2017

Đáp án B

Các nhận xét không chính xác là : (1) (2)

1 sai, có 1 phần C đi vào khoáng thạch

2 sai, sinh vật sản suất – thực vật không bao giờ thiếu C vì lượng C trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng C cho cây

3. Đúng vì CO  có thể hòa tan trong nước => axit hóa

4. Đúng , sinh vật thực hiện quá trình hô hấp => CO2

8 tháng 9 2018

Đáp án B

1 sai, có một phần Cacbon đi vào kháng thạch (lớp trầm tích) do vậy không phải toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần hoàn và không bị thoát khỏi chu trình.

2 sai, sinh vật sản xuất – thực vật không bao giờ thiếu Cacbon vì lượng Cacbon trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng Cacbon cần thiết cho cây.

3 đúng, vì CO2 có thể hòa tan trong nước. Đây là quá trình axit hóa.

4 đúng, tại mỗi bậc dinh dưỡng sinh vật sẽ biến một phần cacbon trong các hợp chất hữu cư thành cacbon vô cơ thông qua việc thực hiện quá trình hô hấp thải ra CO2

7 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

1 sai, có một phần Cacbon đi vào khoáng thạch (lớp trầm tích) do vậy không phải toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần toàn và không bị thoát khỏi chu trình.

2 sai, sinh vật sản xuất – thực vật không bao giờ thiếu Cacbon vì lượng Cacbon trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng Cacbon cần thiết cho cây.

3 Đúng, vì CO2 có thể hòa tan trong nước. Đây là quá trình axit hóa.

4 Đúng, tại mỗi bậc dinh dưỡng sinh vật sẽ biến một phần cacbon trong hợp chất hữu cơ thành cacbon vô cơ thông qua việc thực hiện quá trình hô hấp thải ra CO2

27 tháng 8 2019

1- sai vì cũng có các vi khuẩn sống tự dưỡng

2- Sai ,  vật chất được tái sử dụng thông qua chu trình tuần hoàn vật chất trong hế sinh thái

3- Sai , sinh vật đưa năng lượng vào trong hệ sinh thái là sinh vật  sản xuất

4- Đúng

Đáp án D

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về hệ sinh thái?   (1) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất   (2) Trong một hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng   (3) Chu trình trao...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về hệ sinh thái?

  (1) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất

  (2) Trong một hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng

  (3) Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên giữa môi trường và quần xã sinh vật sẽ bị phá vỡ khi trong hệ sinh thái không còn các sinh vật tiêu thụ

  (4) Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ

  (5) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn nên hiệu suất sinh thái của các loài sinh vật không cao

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

1
2 tháng 5 2018

Chọn C

Các phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái:

(1) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất à đúng

(2) Trong một hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng à sai, vật chất được tái sử dụng.

(3) Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên giữa môi trường và quần xã sinh vật sẽ bị phá vỡ khi trong hệ sinh thái không còn các sinh vật tiêu thụ à sai

(4) Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ à sai, có nấm có khả năng phân giải…

(5) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn nên hiệu suất sinh thái của các loài sinh vật không cao à đúng

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Các ví dụ được xếp vào sinh vật phân giải là: I, III, IV vì chúng phân giải các chất thải hữu cơ, xác sinh vật khác để sinh trưởng.

Nội dung II sai. Thực vật và động vật chỉ thải ra chất thải, không phân hủy các chất, không phải là sinh vật phân giải.

Vậy có 3 nội dung đúng.

31 tháng 5 2017

Đáp án D

Về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu sai:

(1) Tất ccác loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải (có vi khuẩn lam là sinh vật sản xuất)

(2) Trong hệ sinh thái, vật chất được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường không được tái sử dụng (vật chất được tái sử dụng)

(3) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường sinh vào trong hệ sinh thái nhóm sinh vật phân giải như vi khu ẩn, nấm (sai, là sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường sinh vào trong hệ sinh thái nhóm sinh vật sản xuất)

14 tháng 9 2019

Đáp án A

Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A

II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.

III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình.

3 tháng 6 2019

Đáp án A.

(1), (4), (5).

(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.