Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 36m + n, 3 <= n <= 35
A + 4 và do vậy cả (n + 4) chia 4 dư 3 và chia hết cho 9. Trong 4 số 9, 18, 27, 36 chỉ có 27 chia 4 dư 3 => n + 4 = 27 => n = 23
=> A = 36m + 23
=> A chia 36 dư 23
Gọi số đó là A.
Vì chia 4 dư 3 và chia 9 dư 3 nên A - 3 chia hết cho 4 và 9.
Do đó A - 3 chia hết cho 4 x 9 = 36 .
Do đó A chia 36 dư 3.
Ta có : a chia 4 dư 3 => a + 1 chia hết cho 4
a chia 9 dư 8 => a + 1 chia hết cho 9
Suy ra a + 1 chia hết cho 4,9
=> a + 1 thuộc BC(4,9)
BCNN (4,9) = 36
Mà 36 chia hết cho 6
Nên a + 1 chia hết cho 36
=> a chia 36 dư 35
Ta có : a chia 4 dư 3 => a + 1 chia hết cho 4
a chia 9 dư 8 => a + 1 chia hết cho 9
Suy ra a + 1 chia hết cho 4,9
=> a + 1 thuộc BC(4,9)
BCNN (4,9) = 36
Mà 36 chia hết cho 6
Nên a + 1 chia hết cho 36
=> a chia 36 dư 35
Để giải bài toán này, chúng ta có thể sử dụng phương pháp đặt biểu thức.
Gọi số cần tìm là x. Theo điều kiện của bài toán: x chia cho 36 dư 7.
Tức là tồn tại một số nguyên k sao cho: x = 36k + 7
Giờ ta cần tìm số dư khi x chia cho 12. Thay x = 36k + 7 vào công thức để tính số dư khi chia cho 12: x mod 12 = (36k + 7) mod 12
Sử dụng tính chất môđô của phép cộng và phép nhân, ta có: (36k + 7) mod 12 = ((36k mod 12) + (7 mod 12)) mod 12
Vì 36 chia hết cho 12, nên: (36k mod 12) = 0
Do đó, ta cũng có: (36k + 7) mod 12 = (0 + (7 mod 12)) mod 12 = 7 mod 12
Vậy, số dư khi x chia cho 12 là 7.
Tóm lại, nếu một số chia cho 36 dư 7, thì khi chia số đó cho 12, số dư sẽ là 7.
\(\text{Gọi số cần tìm là a . (a thuộc N*)}\)
\(\text{Ta có :}\)
a : 4 dư 1 => a = 4k + 1 => a + 23 = 4k + 24 (k thuộc N*) (1)
a : 9 dư 4 => a = 9k + 4 => a + 23 = 9p + 27 (p thuộc N*) (2)
Từ (1) , (2) => a + 23 chia hết cho 4 và 9 mà (4,9) = 1 => a + 23 chia hết cho 36
=> a = 36q + 13 (q thuộc N*)
=> a chia 36 dư 13.
Vậy a chia 36 dư 13.