K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):

p 0  = 76 cmHg; V 0  = 5.8.4 = 160 m 3 ;  T 0  = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p 2  = 78 cmHg;  V 2  ;  T 2  = 283 K

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng

∆ V = V 2 - V 1  = 161,6 – 160 = 1,6 m 3

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

m’ = m –  ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0

m’ ≈ 204,84 kg.

4 tháng 4 2018

Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng: 

p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0   (1)

Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)

Từ (1) và (2) 

⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )

Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là: 

Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3

2 tháng 8 2018

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

13 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

19 tháng 1 2018

Độ ẩm tuyệt đối a 20  của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có :  a 20  =  A 12 = 10,76 g/m3.

Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :

f 20  =  a 20 / A 20  = 10,76/17,30 ≈ 62%

Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :

m =  a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.

16 tháng 12 2019

Gọi  m 1  và  m 2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ  t 1 = 17 ° C  vậy:  T 1  = 290K và  t 2 = 27 ° C  vậy  T 2  =300K .

Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ  17 ° C lên 27 ° C là Δm = 1219,5g

28 tháng 4 2018

Gọi m1 và m2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 170C vậy T1 = 290K  và t2 = 270C  vậy T2 =300K .

Áp dụng phương trình trạng thái ta có  p 0 V = m 1 μ R T 1 (1)

Và  p 0 V = m 2 μ R T 2  2), trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at.l/mol.K.

Từ (1) và (2)  Δ m = 1.30000.29 0 , 082.290 − 1.30000.29 0 , 082.300 ∆ m = 1219 , 5 ( g )

Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 170C lên 270C là  Δ m = 1219 , 5 g

16 tháng 6 2018

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.

1 tháng 1 2020

Đáp án A

Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:

2 tháng 8 2019

Đáp án A.

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.