Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
Ta có; \(n_{Al}:n_O=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=2:3\)
\(\Rightarrow\) CTHH là Al2O3
7.
gọi CTHH của nhôm oxi là \(Al_xD_8\)
có :\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{9}{8}\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow Al_2O_3\)
Phân tử khối của Oxi là:
\(2.286\cdot28\simeq64\)
Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1
nên \(\%m_O=50\%\)
=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)
Số nguyên tử O là 32/16=2
=>y=2
=>\(R_xO_2\)
Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32
Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S
=>Oxit cần tìm là SO2
Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại
=>Oxit cần tìm là SO2
\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)
Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)
\(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow16y+16y=64\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)
\(\Leftrightarrow Rx=32\)
x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2
Sửa đề : 70% kim loại
\(CT:A_2O_3\)
\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit là M2O3
Ta có %mM = 70%
=> \(\dfrac{2.M_M}{2.M_M+3.16}.100\%=70\%\Rightarrow M_M=56\left(Fe\right)\)
Vậy cthh của oxit là Fe2O3
Bài này phải là 30% oxi về khối lượng thì đúng hơn