K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

Cứ 1 km lên dốc hết:60 / 4 =15(phút)

Cứ 1 km xuống dốc hết: 60 / 6=10(phút)

Đổi:1 giờ = 60 phút;3 giờ 41 phút= 221 phút

Cứ 1 km đường bằng hết:60 / 5=12(phút)

Cứ 1 km đường dốc cả đi lẫn về hết: 15+10=25(phút)

Cứ 1 km đường bằng cả đi lẫn về hết: 12*2=24(phút)

Nếu 9 km đều là đường dốc thì hết:9*25=225(phút)

Thời gian chêch lẹch nhau là: 225-221=4(phút)

Thời gian đi 1 km đường dốc hơn đường bằng là: 25-24=1(phút)

Vậy đoạn đường bằng phẳng dài:4 / 1=4(km)

Nhớ k cho tui nha

21 tháng 4 2020

nhớ k cho tui nha

18 tháng 4 2020

Bạn có thể tham khảo bài này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7195410292.html

18 tháng 4 2020

thanks bạn nha

21 tháng 6 2015

Tôi xin chỉnh lại đề 1 chút và nêu hướng giải như sau:

Một người đi từ A đến B rồi trở về hết 4 giờ 5 phút. Quãng đường AB gồm 1 đoạn lên dốc, một đoạn nằm ngang và 1 đoạn xuống dốc. Hỏi đoạn nằm ngang dài bao nhiêu km, biết vận tốc khi lên dốc là 4km/h, vận tốc trên đường nằm ngang là 5km/h, vận tốc khi xuống dốc là 6km/h và quãng đường AB dài 10km.

 

Khi đi và về ta thấy tổng quãng đường lên dốc bằng tổng quãng đường xuống dốc.

Giả sử lên dốc bằng xuống dốc bằng 24km (vì 4x6=24)

Thời gian xuống dốc:    24 : 6 = 4 (giờ)

Thời gian lên dốc:        24 : 4 =  6 (giờ)

Tổng thời gian:    4 + 6 = 10 (giờ)

Vận tốc trung bình:   24 x 2 : 10 = 4,8 (km/giờ)

Ta có sơ đồ 2 lần quãng đường AB

 

Lúc này ta xem chỉ với 2 chuyển động: đường ngang và đường dốc với vận tốc tương ứng là 5km/giờ và 4,8 km/giờ.

Gọi a  là thời gian đi 2 lượt đường ngang thì thời gian đi 2 lượt đường dốc là:  49/12-a    (49/12 là 4 giờ 5 phút)

Ta có:          a.5 + (49/12 – a) x 4,8 = 10 x 2

a.5 – a.4,8 + 19,6 = 20

0,2.a = 0,4

a = 2

Đoạn đường ngang là:   5x2:2 = 5 (km)

30 tháng 7 2016

Gọi S1, S2, S3 lần lượt là các đoạn đường trong đó S2 là đoạn đường ngang ta có

Hệ phương trình

S1+S2+S3=10

5(S1+S3)/12+2xS2/5=49/12

Thay S1+S3 = 10-S2

Tính được S2=5

23 tháng 2 2019

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên. Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ. Quãng đường AB dài là: 60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

27 tháng 5 2019

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên.

Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ.
Quãng đường AB dài là:

60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

19 tháng 5 2022

Thời gian lên dốc là

\(\text{54 : ( 2+1) x 1 =}18phút=0,3giờ\)

Thời gian xuống dốc là

\(54-18=36phút=0,6giờ\)

Độ dài quãng đường lên dốc là

\(6\times0,3=1,8\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường xuống dốc là

\(15\times0,6=9\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường đã đi là

\(9+1,8=10,8\left(km\right)\)

\(#Siliver\)

Khi Tồ lên đến đỉnh dốc thì Tồ đi được 700 m. Do đó, Tí đi được 600 m.
Khi Tí đi them 100m để lên đến đỉnh dốc. Thì vận tốc của Tồ khi này đã gấp đôi vận tốc cũ, tức là vận tốc của Tồ lúc này bằng 2 x 7/6 vận tốc của Tí hay 7/3 vận tốc của Tí,
Do đó, khi Tí lên đến đỉnh dốc thì Tồ đã đi xuống cách đỉnh dốc: 100 x 7/3 = 700/3 m.
Để xuống lại chân dốc, Tồ còn phải đi thêm 700 – 700/3 = 1400/3 m
Khi Tồ đi được them 1400/3 m thì Tí đã đi được với vận tốc tuy gấp đôi nhưng cũng bằng 6/7 vận tốc xuống dốc của Tồ. Tức là Tí đã đi được: 6/7 x 1400/3 = 400m
Vậy khi Tồ đến chân dốc thì Tồ cách xa Tí: 700 – 400 = 300 m