Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với \(v = 4 \Rightarrow s = 4t\). Khi đó \(s\) là hàm số bậc nhất theo biến \(t\).
Với \(t = 1 \Rightarrow s = 4.1 = 4 \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;4} \right)\).
Đồ thị hàm số \(s = 4t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;4} \right)\).
a) Quãng được vật đi được với vận tốc 3 \(km/h\)trong khoảng thời gian \(t\) (giờ) là:
\(s = v.t = 3.t\).
b) Vẽ đồ thị hàm số \(s = 3.t\)
Cho \(t = 1 \Rightarrow s = 3.1 = 3\)\( \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1;3} \right)\).
Đồ thị hàm số \(s = 3.t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(M\).
Ta có các biểu thức:
\(s=vt;v=\dfrac{s}{t};t=\dfrac{s}{v}\)
Tất cả đều là đơn thức không phải đa thức
`S = v.t; v = S/t; t = S/v`.
Không phải là đa thức.
Vận tốc (km/h) | Quãng đường đi (km) | Thời gian đi (h) | |
Xe máy | 35 | s | |
Ô tô | 45 | 90 – s |
Ô tô xuất phát sau xe máy 2/5 giờ nên
Quãng đường thuyền đi xuôi dòng đi được trong khoảng thời gian \(t\) là:
\(\left( {v + 3} \right)t = vt + 3t\) (km)
Quãng đường ca nô đi ngược dòng đi được trong khoảng thời gian \(t\) là:
\(\left( {2v - 3} \right)t = 2vt - 3t\) (km)
Tổng độ dài quãng đường thuyền và ca nô đi được trong khoảng thời gian \(t\) là:
\(\left( {vt + 3t} \right) + \left( {2vt - 3t} \right) = 3vt\) (km)
Gọi khoảng cách lúc đầu giữa hai phương tiện là \(s\) (km).
Khoảng cách giữa hai phương tiện sau khoảng thời gian \(t\) là:
\(s - 3vt\) (km)
2) Gọi x = AB , C là điểm ô tô tăng tốc
=> thời gian dự định đi hết AB là \(\frac{x}{40}\)
Quãng đường ô tô đi với vận tốc 40km/h là AC \(=\frac{1}{2}-60\)
Thời gian đi là \(\left(\frac{x}{2}-60\right):40\)
Quãng đường ô tô đi với vận tốc 50km/h là CB =\(\frac{x}{2}+60\)
=> thời gian đi là \(\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}\)
Vì đến sớm hơn 1 giờ nên có pt : \(\frac{\left(\frac{x}{2}-60\right)}{40}+\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}=\frac{x}{40}-1\)
=> x = 2 × 40 + 50 − 60 + 60 = 280
=> x = 280
\(v = 10 \Rightarrow t\left( {10} \right) = \dfrac{{20}}{{10}} = 2\);
\(v = 20 \Rightarrow t\left( {20} \right) = \dfrac{{20}}{{20}} = 1\);
\(v = 40 \Rightarrow t\left( {40} \right) = \dfrac{{20}}{{40}} = 0,5\);
\(v = 80 \Rightarrow t\left( {80} \right) = \dfrac{{20}}{{80}} = 0,25\).
Ta lập được bảng sau:
\(v\) | 10 | 20 | 40 | 80 |
t | 2 | 1 | 0,5 | 0,25 |
Cứ 1 giờ người đó lại đi được \(v\) km.
Cứ 2 giờ người đó lại đi được \(2v\)km.
Vậy sau \(t\left( h \right)\) người đó sẽ đi được quãng đường \(v.t\) km.
Vậy ta có công thức tính \(s\)theo \(t\) như sau: \(s = v.t\) trong đó \(v\) là vận tốc, \(t\) là thời gian và \(s\) là quãng đường đi được.