K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)

15 tháng 5 2022

a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)

b)Nhiệt độ ban đầu của nước:

   \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)

   \(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)

15 tháng 5 2022
13 tháng 10 2017

Đáp án : D

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng cục đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100 0 C đến  t 0 C :

   

- Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến  t 0 C :

- Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

    Q 1 = Q 2 + Q 3

   

   Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

   Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

= 23 , 37 0 C

25 tháng 10 2019

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

9 tháng 5 2023

\(m_{chì}=1,5kg\)

\(t_2=190^oC;t_1=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=190-30=160^oC\)

\(c_{chì}=130J/kg.K\)

\(m_{nước}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200J/kg.K\)

\(a,Q_{tỏa}=?J\)

\(b,\Delta t=?^oC\)

======================

\(a,Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=1,5.130.160=31200\left(J\right)\)

\(b,\) Cân bằng nhiệt :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=31200\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow31200=1,5.4200.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx4,95\left(^oC\right)\)

18 tháng 6 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu=Qtỏa

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow152\left(100-25\right)=4200m_2\left(25-20\right)\)

\(\Rightarrow m_2=0.54kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,2.4200\left(40-24\right)=13440J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,6.380\left(t_1-40\right)=13440\\ \Rightarrow t_1=98,94^o\)

 

 

3 tháng 12 2017

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do xô và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0°C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của 1 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0°C và tan hết tại 0°C là:

   

- Số viên nước đá cần phải thả vào nước là:

   705000 : 83760 = 8,4

- Vậy phải thả vào xô ít nhất 9 viên đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 0 0 C

6 tháng 7 2019

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .