K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1​=100g=0,1kg

m2=50g=0,05kg

C1​=130J/kg.K C2=380J/kg.K

t1=85°C ; t2​=25°C

Giải:

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q​ tỏa = Q thu

Q1 + Q2 = Q3

<=> ( m1 . C1 + m2 . C2 ) . ( t1 - t2 ) = Q3

<=> ( 0,1 . 130 + 0,05 . 380 ) . ( 85 - 25 ) = Q3

<=> Q3 = 1920J​

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)

Giải

a.  Nhiệt lượng nước thu được là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)

b. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)

c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

c.

Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch

24 tháng 4 2018

???

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ \Leftrightarrow0,1.380\left(120-45\right)=0,2.4200.\left(120-t\right)\\ \Rightarrow t\approx117^o\)

Câu sau mik chưa hiểu đề cho lắm ??? Nói rõ được ko bạn

29 tháng 5 2021

a, cb nhiệt ta có \(2.4200.\left(30-20\right)=m_đ.380.\left(100-30\right)\Rightarrow m_đ\approx3,15\left(kg\right)\)

b, nhiệt lượng hao phí \(Q_{hp}=Q_{toa}-Q_{thu}=3,15.380.75-2.4200.5=47775\left(J\right)\)

30 tháng 5 2021

cảm ơn bạn

28 tháng 4 2017

tóm tắt:

\(m_1=100\left(g\right)=0,1\left(kg\right);c_1=130\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ m_2=50\left(g\right)=0,05\left(kg\right);c_2=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=80^0C\\ t_2=25^0C\\ Q_{thu}=?\)

nhiệt lượng do miếng chì và miếng đồng tóa ra là:

\(Q_{tỏa}=Q_{chì}+Q_{đồng}=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t\\ =\Delta t\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)=\left(t_1-t_2\right)\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\\ =\left(80-25\right)\left(0,1\cdot130+0,05\cdot380\right)=55\cdot32=1760\left(J\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=1760\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng do nước thu vào là 1760(J)

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)