Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên Q n lớn nhất, c chì bé nhất nên Q c bé nhất và ta có: Q n > Q đ > Q c
Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra
\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)
a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)
b)Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)
\(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)
\(m_{chì}=1,5kg\)
\(t_2=190^oC;t_1=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=190-30=160^oC\)
\(c_{chì}=130J/kg.K\)
\(m_{nước}=1,5kg\)
\(c_{nước}=4200J/kg.K\)
\(a,Q_{tỏa}=?J\)
\(b,\Delta t=?^oC\)
======================
\(a,Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=1,5.130.160=31200\left(J\right)\)
\(b,\) Cân bằng nhiệt :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=31200\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow31200=1,5.4200.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx4,95\left(^oC\right)\)
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu=Qtỏa
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow152\left(100-25\right)=4200m_2\left(25-20\right)\)
\(\Rightarrow m_2=0.54kg\)
Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,05kg (1)
Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)
Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:
m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg
Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.
\(Theo.PTCBN:\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{nước}\right)=m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t_{Cu}-t\right)\\ \Leftrightarrow3.4200.\left(35-33\right)=m_{Cu}.380.\left(100-35\right)\\ \Leftrightarrow m_{Cu}\approx1,020243\left(kg\right)\)
tóm tắt:
\(m_1=100\left(g\right)=0,1\left(kg\right);c_1=130\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ m_2=50\left(g\right)=0,05\left(kg\right);c_2=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=80^0C\\ t_2=25^0C\\ Q_{thu}=?\)
nhiệt lượng do miếng chì và miếng đồng tóa ra là:
\(Q_{tỏa}=Q_{chì}+Q_{đồng}=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t\\ =\Delta t\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)=\left(t_1-t_2\right)\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\\ =\left(80-25\right)\left(0,1\cdot130+0,05\cdot380\right)=55\cdot32=1760\left(J\right)\)
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=1760\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng do nước thu vào là 1760(J)