Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
U1 = \(\sqrt{R_1.P_1}\) = \(\sqrt{10.4000}\) = 200 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
U = U1 + U2 = 200 + 15.I (V)
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch là:
Q = \(P\).t = \(\dfrac{U^2}{R}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{10+15}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{25}\) (J)
Vậy...
Dark Bang SilentNguyễn Văn ThànhNetflixĐức Minhnguyen thi vangLianaKhánh Như Trương Ngọc
\(R=R1+R2=10+5=15\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=12:15=0,8A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1.I1=8.0,8=6,4\\P2=U2.I2=4.0,8=3,2\end{matrix}\right.\)W
\(Q_{toa}=UIt=12.15.20.60=216000J\)
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)
b) Có : \(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính :
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\\I_{AB}=I_1+I_2=0,6+0,4=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
c) 10 phút = 600s
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1
\(Q_1=UIt=12.0,6.600=4320\left(J\right)\)
Chúc bạn học tốt
R1ntR2
a,\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{220}{200}=1,1A=>Q1=I1^2R1.t=1,1^2.120.3600=522720J\)
\(=>Q2=I2^2R2t=1,1^2.80.3600=348480J\)
b,\(=>Qm=I^2Rtd.t=1,1^2.200.3600=871200J>Q1>Q2\)
hay \(\dfrac{Qm}{Q1}=\dfrac{5}{3}=>Qm=\dfrac{5}{3}Q1,=>\dfrac{Qm}{Q2}=\dfrac{5}{2}=>Qm=\dfrac{5}{2}Q2\)
Khi mắc nối tiếp:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 24 + 8 = 32 Ω
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
+ I = I 1 = I 2 = U / R = 0 , 375 A ; U 1 = I . R 1 = 0 , 375 . 24 = 9 V
U 2 = U – U 2 = 12 – 9 = 3 V .
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)
a)\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{50}=1,2A\)
b)Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
\(Q=RI^2t=50\cdot1,2^2\cdot30\cdot60=129600J\)
\(TT\)
\(R_1=40\Omega\)
\(R_2=150\Omega\)
\(R_3=100\Omega\)
\(U=90V\)
\(b.R_{tđ}=?\Omega\)
\(c.I_1=?A\)
\(I_2=?A\)
\(I_3=?A\)
\(d.Q=?J\)
\(t=1'=60s\)
Giải
b. Điện trở tương đương của mạch điện là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{24}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{24}{1}=24\Omega\)
c. Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=U_3=90V\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{90}{40}\approx2,3A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{90}{150}=0,6A\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{90}{100}=0,9A\)
d. Cường độ dòng điện của mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{24}=3,75A\)
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 1 phút là:
\(Q=I^2.R_{tđ}.t=\left(3,75\right)^2.24.60=20250J\)
câu a bạn tự vẽ nha
Ta có: Q 1 = I 1 2 . R 1 . t v a ̀ Q 2 = I 2 2 . R 2 . t
Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên I 1 = I 2 Þ Q 2 / Q 1 = R 2 / R 1 = 15 / 10 = 1 , 5
⇒ Q 2 = 1 , 5 Q 1 = 6000 J . ⇒ Q = Q 1 + Q 2 = 10000 J .
Chọn A