Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=30\)
\(UC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;90;120;...\right\}\)
\(\Rightarrow119⋮7\rightarrow Câu.C\)
BCNN(2;3;4;5;6)= 22 x 3 x 5= 60
B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}
Nếu xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người mà số hs khoảng từu 200-300 người thì:
TH1: Số HS là 239
Ta có: 239:7 = 34 (dư 1) => Loại
TH2: Số HS là 299
Ta có: 299:7 = 42 (dư 5) => Loại
SOS xem lại đề nhà em
Nếu đề sửa lại số HS từ 100 - 300 thì chọn đáp án 119 nha
Vì: 119:7 = 17 (chia hết) và 119 chia cho 2,3,4,5,6 đều thiếu 1
Nên nếu đề sửa 100-300hs thì là chọn B
Vì khi hs lớp 6C xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 8 đều đủ có nghĩa là số hs ấy là bội chung của 2,3,4,8. BCNN(2,3,4,8)=24.Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2,3,4,8.Vì số hs của lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 để thỏa mãn điều kiện này.Đó là 24.2=48
=> Lớp 6C có 48 hs
Chúc bn hc tốt! k mh nha
Ta gọi số hs 6c là x
ta có : x : 2 = ?
x: 3 = ? Chia hết cho 2 và 3 là phải chia hết cho 6. Số hs 6c chia hết cho 2 => đó là số chẵn
36, 38, 40, 42, 44, 46, 48, 50, 52, 54, 56, 58, 60 là số hs lớp 6c đả chọn ra trong khoảng từ 35 --> 60
36, 48, 54, 60 là các số chia hết cho cả 6 và 3
[ 36 : 8 = 4 ( dư 4 ) 48 : 8 = 6 60 : 8 = 7 ( dư 4 ) ] ( không được )
54 : 8 = 6 ( dư 6 ) 54 : 4 = 13 ( dư 2 ) => hs 6c là 54 bạn
tk nhé ! Nhớ đấy nhe !
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
Gọi \(x\) là số học sinh khối lớp
\(BCNN\left(2;3;4;5\right)=60\)
\(BC\left(2;3;4;5\right)=\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;...;105;112;119...;294;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{{}\begin{matrix}\left\{59;119;179;239;299;...\right\}\\\left\{0;7;14;...;105;112;119...;294;...\right\}\end{matrix}\right.\)
mà \(0< x< 300\)
\(\Rightarrow x=119\)
Vậy số học sinh của khối đó là \(119\) học sinh
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 0 < x < 300)
Do khi xếp hàng 2; 3; 4; 5 đều thiếu 1 người nên x + 1 là bội chung của 2; 3; 4; 5
Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7
Ta có:
2 = 2
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
⇒ BCNN(2; 3; 4; 5) = 2².3.5 = 60
⇒ x + 1 ∈ BC(2; 3; 4; 5) = B(60)
= {60; 120; 180; 240; 300; ...}
⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; 299; ...}
Mà 119 ⋮ 7 nên x = 119
Vậy số học sinh cần tìm là 119 (học sinh)
Gọi số sinh viên là x ( x nguyên), ta có x - 1 là số chia hết cho 3, 4, 5.
x - 1 là bội chung của 3, 4, 5 mà x trong khoảng 150 đến 200 nên x - 1 = 120, 180.
=> x = 121, 181. Do số sinh viên xếp thành hàng 11 thì vừa đủ cho nên x chia hết cho 11.
Vậy số sinh viên là 121
Đáp số: 121