Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi của lớp là x (\(x\in N\)*)
số học sinh giỏi của lớp lày (\(Y\in N\)*)
Theo đề bài nếu 1 học sinh giỏi chuyển đi thì \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh còn lại là học sinh giỏi
\(\Rightarrow\left(x-1\right)=\dfrac{1}{6}\left(x+y-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{1}{6}x.\dfrac{1}{6}y-\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}x-\dfrac{1}{6}y-\dfrac{5}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow5x-y-5=0\)
\(\Leftrightarrow5x-y=5\left(1\right)\)
Nếu 1 học sinh khá chuyển đi thì \(\dfrac{1}{5}\) số học sinh còn lại là học sinh khá
\(\Leftrightarrow y-1=\dfrac{4}{5}\left(x+y-1\right)\)
\(y-1=\dfrac{4}{5}x+\dfrac{4}{5}y-\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}y-\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow y-4x=1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(x=6\)
\(\Rightarrow y=25\)
Số học sinh của lớp là \(6+25=31\) (học sinh)
-Chúc bạn học tốt-
Gọi số hsg , hs khá lần lượt là : x,y ( x , y € N* )
ta có pt :
x-1= (x+y-1)/6
y-1=4(x+y-1)/5
giải pt ta đc :
X=6
Y=25
Vậy số học sinh cả lớp là : 31 học sinh
🙂🙂🙂
Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)
Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)
Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:
\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)
Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:
\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)
\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)
\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)
Vì bạn lớp 9 nên mình sẽ làm theo cách lớp 9 :)
Gọi số học sinh trung bình,khá,giỏi lần lượt là x,y,z ( x,y,z > 0 ; x,y,z thuộc N ; học sinh )
Ta nhận thấy trong giả thiết : \(x=28\)(1)
Cứ 7 học sinh trung bình thì có 3 học sinh khá : \(\frac{x}{7}-\frac{y}{3}=0\)(2)
Cứ 4 học sinh khá thì có 1 học sinh giỏi.: \(\frac{y}{4}-z=0\)(3)
Từ 1 ; 2 và 3 ta suy ra được hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn sau :
\(\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{x}{7}-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{28}{7}-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\4-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{12}{3}=\frac{y}{3}< =>y=12\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\y=12\\\frac{12}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\y=12\\z=3\end{cases}}\)(4)
Từ 4 suy ra số học sinh lớp 9b là \(28+12+3=43\)
Vậy số học sinh lớp 9b là 43 học sinh ( tmđk )
Gọi số học sinh khá là a, số học sinh giỏi ở học kỳ 1 là b \(\left(a,b\in N,0< a;b< 500\right)\)
Theo bài ta, ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=500\\a+2\%a+b+4\%b=513\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=500\\\frac{51}{50}a+\frac{26}{25}b=513\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=500\\\left(a+b\right)+\left(\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b\right)=513\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b=13\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b-\frac{1}{50}a-\frac{1}{50}b=13-10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}b=3\\a+b=500\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=150\\a=350\end{cases}}\) (thỏa mãn)
Vậy học kỳ 1 có 150 HSG, 350 học sinh khá.
Lời giải:
Gọi số học sinh giỏi của lớp là $a$, số học sinh khá là $b$
Số HS của lớp là $a+b$
Theo bài ra ta có : \(\left\{\begin{matrix} \frac{a+b-1}{6}=a-1\\ \frac{a+b-1}{5}=a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \frac{a+b-1}{5}-\frac{a+b-1}{6}=a-(a-1)=1\)
\(\Leftrightarrow (a+b-1)\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow a+b-1=30\Rightarrow a+b=31\)
Vậy số học sinh của lớp là $31$ HS