Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :
2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :
2 Al 2 O 3 → 4Al + 3 O 2
Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3 thì tạo ra 108g Al
⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng Al 2 O 3 cần = 4.204/108 = 7,55g
Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al 2 O 3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.
Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn
Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn
\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\\Rightarrow\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,128\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,128\cdot90:100=0,1155\left(tấn\right)\)
tutu hơi sai sai cho tui lm lại nhe:33
\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\ Al_2O_3\rightarrow Al\\ \Rightarrow2\cdot\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,2568\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,2568\cdot90:100=0,231\left(tấn\right)\)
Khối lượng của Al2O3 trong 1 tấn quặng = 48,5%.1000 = 0,485 tấn
2Al2O3 (điện phân nóng chảy )--> 4Al + 3O2
=> mAl = \(\dfrac{0,485.4}{102.2}.27\)= 0,257 tấn
Do hiệu suất phản ứng là 90% => mAl thực tế thu được = 0,257.90% =0,231 tấn
vài trò criolit trong quá trình điện phân là tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp ; làm tăng độ dẫn điện ;tạo xỉ, ngăn nhôm nóng chảy bị oxi hóa trong không khí.
Phản ứng:
\(2Al_2O_3\rightarrow4Cl+3O_2\)
Ta có:
\(n_{Al2O3}=3,06.50\%=1,53\left(tan\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{1,53}{27.2+16.3}=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=2n_{Al2O3}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(thuc.te\right)}=0,03.90\%=0,027\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,027.27=0,729\left(g\right)\)
Câu 1:
Ta có: 1 tấn = 1000 kg
⇒ mFe = 1000.95% = 950 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{950}{56}\left(kmol\right)\)
BTNT Fe, có: \(n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{475}{56}\left(kmol\right)\)
Mà: H = 80% \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{475}{56}:80\%=\dfrac{2375}{224}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{2375}{224}.160=\dfrac{11875}{7}\left(kg\right)\)
⇒ m quặng \(=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{60\%}\approx2827,38\left(kg\right)\)
Câu 2:
Ta có: 65nZn + 27nAl = 3,79 (1)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\text{m Al2O3 = 0,6.2,125 = 1,275 tấn}\)
2Al2O3 --->4 Al + 3O2
2.102.............4.27.H
1,275 tấn.........0,54 tấn
\(\text{---> 2.102.0,54 = 4.27.H. 1,275}\)
\(\text{--> H = 0,8 = 80%}\)
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...