Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
A = l max − l min 2 = 56 − 40 2 = 8 ( c m ) ; ω = 2 π f = 10 π t
l C B = 56 − 8 = 48 ( c m )
Tại t = 0 ⇒ x = − 4 v < 0 ⇒ cos ϕ = − 1 2 sin ϕ > 0 ⇒ ϕ = 2 π 3
Vậy: x = 8 cos 10 π t + 2 π 3
\(f=4,5Hz\Rightarrow\omega=2\pi f=9\pi\) (rad/s)
Biên độ: \(A=\dfrac{l_{max}-l_{min}}{2}=\dfrac{56-40}{2}=8cm\)
Theo bài: (Vẽ hình ta thấy) \(\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)
Vậy pt là \(x=8cos\left(9\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)cm\)
\(x=2\sin(\omega t +\dfrac{\pi}{2})=2\cos(\omega t)\) (cm)
Như vậy, ban đầu (t = 0) vật đang ở biên độ dương \(x=2cm\)
Khi quả cầu đi được nửa chu kì dao động thì nó sẽ lên biên độ âm, \(x=-2cm\)
Chiều dài lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta \ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa
Cách giải :
Vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆ ε , ta có:
Vật được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 6,5cm => biên độ dao động: A = 6,5 - 250 k
Vì A < 6,5cm nên dựa vào đáp án ta chọn A = 4cm
=> Phương trình dao động của vật: x = 4cos(20t) (cm)
Ban đầu t = 0 thì x = 2 cm, lúc này vật đang ở biên độ dương.
Quả cầu dao động được nửa chu kì thì x = -2 cm (vật ở biên độ âm)
Chiều dài của lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)
Đáp án D
Chu kì dao động
Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là khoảng thời gian vật đi từ x = ∆l đến x = A rồi trở về x = ∆l, tức là ∆t = 2t0 với t0 là thời gian đi từ x = ∆l đến x = A (giả sử chiều dương của trục tọa độ hướng lên).
Theo giả thiết:
Khi lò xo giãn 8 cm vật đang chuyển động chậm dần đều nên đang đi ra biên, đi theo chiều dương hướng xuống
\(\omega=2\pi f = 9\pi (rad/s)\)
Biên độ \(A=(56-40)/2=8(cm)\)
Gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất --> biên độ (-A) -->\(\varphi=-\pi (rad)\)
Vậy: \(x=8\cos(9\pi t-\pi)(cm)\)
Chọn D.