K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

a) Điện trở của bếp là:R\(_b\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{220^2}{1600}\)=30.25\(\cap\)

cđdđ của bếp là:I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1600}{220}\)\(\approx\)7.3A

b)đổi 3l nước= 3kg nước

Nhiệt lượng để đun sôi 3l=2kg nước là:

Q\(_{nc}\)=m*C*\(\Delta t\)=3*4200*(100-25)=945000J

Vì bếp điện có hiệu suất là 75% nên ta có nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Q\(tỏa\) = 945000/75%=1260000J

Thời gian đun sôi nước là:

t\(_s\)=\(\dfrac{1260000}{\left(7.3\right)^2\cdot30.25}\)\(\approx\)781.6s\(\approx\)13ph

Vậy.........

30 tháng 9 2018

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

26 tháng 6 2019

bởi vì đề bài không cho dữ kiện hai dây nhôm này có tiết diện bằng nhau không nên sẽ chia 3 trường hợp:

➤trường hợp 1: dây 1 có tiết diện lớn hơn:

R1 = ρ.\(\frac{l_1}{S_1}\) = ρ.\(\frac{6l_2}{S_1}\)

R2 = ρ.\(\frac{l_2}{S_2}\) = ρ.\(\frac{l_2}{S_2}\)

⇒ R1 > R2 hoặc R1 < R2

➤trường hợp 2: dây 2 có tiết diện lớn hơn:

R1 và R2 như trường hợp 1

⇒ R1 > R2

➤trường hợp 3: hai dây tiết diện bằng nhau:

vì điện trở của hai dây có cùng tiết diện và chất liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên:

\(\frac{l_1}{l_2}=\frac{R_1}{R_2}\)\(\frac{6l_2}{l_2}=\frac{R_1}{R_2}\) ⇒ R1 = 6R2.

1 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/Ew9hqfq.jpg
5 tháng 8 2018

Bài làm :

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm