Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt cơ bản của MX2 là 164. Nên ta có :
(1) 2ZM+NM+4ZX+2NX=164
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Nên ta có:
(2) (2ZM+4ZX) - (NM+NX)= 52
Số khối của X ít hơn số khối của M là 5. Nên ta được:
(3) (ZM+NM) - (ZX+NX)=5
Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 8. Nên ta có:
(4) (2ZM+NM) - (2ZX+NX)= 8
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+N_M+4Z_X+2N_X=164\\\left(2Z_M+4Z_X\right)-\left(N_M+2N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-\left(Z_X+N_X\right)=5\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\N_M=20\\Z_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Canxi\left(Z_{Ca}=20\right);X:Clo\left(Z_{Cl}=17\right)\\ \Rightarrow CTHH:CaCl_2\)
+) Trong phân tử \(MX_2\) có tổng số hạt \(p,n,e\) bằng \(164\) hạt
\(\to 2P_M + N_M + 2(2P_X + N_X) = 164\)
+) Trong đó số hạt mag điện nhiều hơn hạt k mag điện là \(52\)
\(\to 2P_M + 2.2P_X - (N_M+2N_X) = 52\)
+) Số khối của nguyên tử \(M\) lớn hơn số khối của nguyên tử \(X\) là \(5\)
\(\to P_M + N_M - (P_X+N_X) = 5\)
+) Tổng số hạt \(p,n,e\) trog M lớn hơn trog X là 8\(\to 2P_M + N_M - (2P_X+N_X) = 8\)
Từ \((1)(2)(3)(4)\) ta được:\(\begin{cases} P_M = 20 \\ N_M = 20 \\ P_X = 17 \\ N_X = 18 \end{cases}\)
\(\text{Vậy M là caxi(Ca)}\)
\(\text{Vậy X là Cl} \rightarrow \text{ Công thức hợp chất : } CaCl_2\)
Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt trong MX3 là 196.
⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)
- Tổng số hạt trong hạt nhân của M nhỏ hơn tổng số hạt trong hạt nhân của X là 8.
⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)
- Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12.
⇒ 2PX + NX - 2PM - NM = 12 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=13\\N_M=14\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
→ M là Al, X là Cl
Vậy: MX3 là AlCl3.
Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e
của A là pA, nA, eA
của B là pB, nB, eB
Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)
=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)
Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)
=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)
Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)
=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)
b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)
=> 56a + 65b = 16,8 (*)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
a------------------>a
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b----------------->b
=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đề có sai khum bạn?
số hạt mang điện = (122 + 34) : 2 = 78
số hạt ko mang điện = 122 - 78 = 44
số hạt mang điện ở ngtố X là: 78 : 3 = 26 => p = e = 13 hạt
số hạt mang điện ở ngtố Y là: 78 - 26 = 52 => p = e = 26 hạt
số hạt ko mang điện ở ngtố X là: (44 - 16) : 2 = 14
số hạt ko mang điện ở ngtố Y là: 44 - 14 = 30
=> X là ngtố nhôm; Y là ngtố sắt
Trong 2 nguyên tử X,Y ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\Z+N=39\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
Mặc khác, theo đề ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=19\\2Z_X-2Z_Y=6\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=11=P_X\\Z_Y=8=P_Y\end{matrix}\right.\)
Từ đề ra:
\(2p+n=40\\ 2p-n=12\\ p=\dfrac{40+12}{4}=13\\ 2p=26\)
Vậy X có 26 hạt mang điện
p = e
Tổng hạt = p + n + e = 2p + n
Hạt mang điện = p + e = 2p
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải pt (1), (2) có :
→ 4ZM+ 2ZX= 92 (3) , 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (4)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (5)
Lấy (5) - (4) → ZM - ZX =11 (6)
Giải pt (3) và (6) có
ZM=19 (K)
ZO=8 (O)
Vậy CT của hợp chất: K2O