Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nhận thấy Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với CO32-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và ion âm An-
Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,15+ 0,25=0,15.2+ n.nAn-
→ n.nAn-= 0,1 mol → Anion còn lại trong dung dịch A là Cl-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và Cl-
→mchất rắn khan= 0,15.39 + 0,25.18+ 0,15.60 + 0,1.35,5= 22,9 gam
Dung dịch B chứa H+, Mg2+, SO42- và NO3-
Chú ý khi cô cạn thì axit HNO3 (0,2 mol) sẽ bay hơi cùng nước
→mchất rắn khan= mMg2++ mSO4(2-)+ mNO3- dư
= 0,1.24+ 96.0,075+ 0,05.62=12,7 gam
Đáp án B
Để dung dịch tồn tại thì các ion không phản ứng với nhau và định luật bảo toàn được thỏa mãn. Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
nên 2.0,05+ 0,15.1= 0,1.1+ 2x → x= 0,075 mol
Đáp án D
nD = 0,45 => nO(D) = 0,9 mol
nY = 0,05 mol
Đặt nN2 = x => nH2 = 0,05 – x
=> 28x + 2(0,05 – x) = 0,05.11,4.2 = 1,14
=> x = 0,04 mol
=> nN2 = 0,04 mol và nH2 = 0,01 mol
Trong Y chứa khí H2 chứng tỏ NO3- hết
Hỗn hợp muối clorua gồm : a mol MgCl2 ; 0,25 mol CuCl2 ; NH4Cl
Bảo toàn Clo : nNH4Cl = 1,3 – 2a – 0,5 = 0,8 – 2a
Bảo toàn H : nH2 = ½ (nHCl + 4nNH4Cl – 2nH2) = 4a – 0,96
Bảo toàn O : nO (Cu(NO3)2) = nO(D) + nO(H2O) => 0,25.6 = 0,9 + 4a – 0,96
=> a = 0,39 mol
=> m = 0,39.95 + 0,25.135 + (0,8 – 2.0,39). 53,5 = 71,87g
Đáp án B
Định luật bảo toàn điện tích: 3a+ 0,2.2+ 0,3.2= 0,6.2+ 0,4 suy ra a=0,2 mol
Định luật bảo toàn khối lượng: M.0,2+ 0,2.24+ 0,3.64+ 0,6.96+ 0,4.62= 117,6
Suy ra M= 56. M là kim loại Fe
Đáp án A
Mg(NO3)2 →Mg2+ + 2NO3-
0,03 mol 0,06 mo
Al2(SO4)3 →2Al3+ + 3SO42-
0,06 0,09 mol