Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(P=UI\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{30}{0,05}=600\left(V\right)\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{55}=880\left(\Omega\right)\)
b. \(P=I^2R\Rightarrow I=\sqrt{\dfrac{P}{R}}=\sqrt{\dfrac{55}{800}}=0,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow A=UIt=220.0,3.25=1375\left(J\right)\)
c. \(A=UIt=220.0,25.\left(\dfrac{50}{60}\right).30=1375\left(Wh\right)=1,375\left(kWh\right)\)
\(\Rightarrow T=A.2000=1,375.2000=2750\left(dong\right)\)
Mình sửa lại đơn vị của điện trở nhé : 30W thành 30Ω
Tóm tắt :
R = 30Ω
U = 120V
I = ?
Cường độ dòng điện tương ứng
I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{30}=4\) (Ω)
Chúc bạn học tốt
câu 1: 1 đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua với cường độ là I = 0,5A . hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu dây dẫn là 2V . hỏi điện trở của dây là bao nhiêu ?
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{2}{0,5}=4\Omega\)
A. 0,25 ôm
B. 1 ôm
C. 4 ôm
D. 2,5 ôm
câu 2: 1 dây dẫn có điện trở là r = 5 ôm . đặt 1 hiệu điện thế U=10V vào 2 đầu dây dẫn . hỏi cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là bao nhiêu ?
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5}{10}=0,5A\)
A. 0,5A
B. 50A
C. 15A
D. 2A
câu 3: 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,03k ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
\(R=0,03k\Omega=30\Omega\)
A. 30 ôm
B. 3 ôm
C. 0,3 ôm
D. 0,03 ôm
câu 4 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,2M ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
\(R=0,2M\Omega=2,0.10^{-5}\Omega\)
A. 2000000 ôm
B. 200000 ôm
C. 20000 ôm
D. 2000 ôm
câu 5 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=10 ôm cho dòng điện đi qua dây dẫn này với cường độ I= 0,2A hỏi hiệu điện thế giwuax 2 đầu dây dẫn lúc đó là bao nhiêu ?
\(U=IR=0,2.10=2V\)
A. 50V
B. 0,02V
C. 2V
D. 10,2V
câu 6:điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ;R2=3 ôm , mắc nối tiếp là
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
A. 6 ôm
B. 1,5 ôm
C. 5 ôm
D. 1,2 ôm
câu 7: 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp . ta có U1= 6V ;U2=6V . hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
\(U=U1+U2=6+6=12V\)
A.6V
B.1V
C.12V
D.36V
câu 8 : 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1và R2 mắc nối tiếp . ta có I1=0,5A;I2=0,5A. hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
\(I=I1=I2=0,5A\)
A.2,5A
B.0,5A
C.0A
D.1A
câu 9: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ; R2=3 ôm mắc song song là
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{2.3}{2+3}=1,2\Omega\)
A. 6 ôm
B.1,5 ôm
C. 5 ôm
D.1,2 ôm
câu 10: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=4 ôm và r2=12 ôm mắc song song có giá trị nào sau đây ?
A. 16 ôm
B. 48 ôm
C. 0,33 ôm
D. 3 ôm
Ta có:,trong đó U 2 = U 1 + 10,8 V = 7,2 + 10,8 = 18 V
→ Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V thì dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I 2 lớn gấp I 1 là: lần.
Đáp số: 2,5 lần.
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
Do dòng điện có cường độ lớn nhất là 250 mA = 0,25 A
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa 2 đầu dây dẫn :
Từ CT : R =\(\frac{U}{I}\)
=> U = R . I = 0,25 . 40 = 10 V
cảm ơn bạn nhiều nha