Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do dòng điện có cường độ lớn nhất là 250 mA = 0,25 A
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa 2 đầu dây dẫn :
Từ CT : R =\(\frac{U}{I}\)
=> U = R . I = 0,25 . 40 = 10 V
Bài 1:
\(P=UI\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{30}{0,05}=600\left(V\right)\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{55}=880\left(\Omega\right)\)
b. \(P=I^2R\Rightarrow I=\sqrt{\dfrac{P}{R}}=\sqrt{\dfrac{55}{800}}=0,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow A=UIt=220.0,3.25=1375\left(J\right)\)
c. \(A=UIt=220.0,25.\left(\dfrac{50}{60}\right).30=1375\left(Wh\right)=1,375\left(kWh\right)\)
\(\Rightarrow T=A.2000=1,375.2000=2750\left(dong\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Ta có: cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó.
=> I1 : I2 = U1 : U2 = 5 : (15 + 5) = 0,25
=> I2 = 0,25I1
LƯU Ý: I1 : I2 = U1 : U2 <=> I1/I2 = U1/U2 (do máy mình không viết được latex nên mình phải viết vậy, mong bạn thông cảm).
Mình sửa lại đơn vị của điện trở nhé : 30W thành 30Ω
Tóm tắt :
R = 30Ω
U = 120V
I = ?
Cường độ dòng điện tương ứng
I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{30}=4\) (Ω)
Chúc bạn học tốt
a,\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)
b,\(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,08}=150\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế lớn nhất: U = I.R = 0,3.50 = 15V
→ Đáp án B