Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x là tổng số trứng (x>0,x thuộc N*)
ngày đàu bán được số trứng là (x-150) + \(\frac{1}{9}\left(x-150\right)\) =\(\frac{400}{3}+\frac{1}{9}x\)=> số trứng còn lại sau ngày thứ nhất bán là \(x-\frac{400}{3}-\frac{1}{9}x\)=\(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}\)
ngày thứ hai bán được số trứng là\(200+\frac{1}{9}\left(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}-200\right)\)=> số trứng còn lại sau ngày thứ hai bán là \(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}\)\(-\left(200+\frac{1}{9}\left(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}-200\right)\right)\)
tương tự nhé bn sau đó có phương trình x= ngày thứ 1 + 2 + 3 =>x=.... tự tính nha mình lười
Gọi tất cả số trứng cửa hàng có là \(x\)(quả)(\(x>250;x\in N\)*)
Ngày 1 cửa hàng bán: \(150+\dfrac{1}{9}\left(x-150\right)=\dfrac{x+1200}{9}\)(quả)
Số trứng còn lại sau khi bán ngày 1 là: \(x-\dfrac{x+1200}{9}=\dfrac{8x-1200}{9}\)(quả)
Ngày 2 cửa hàng bán: \(200+\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{8x-1200}{9}-200\right)=\dfrac{8x+13200}{81}\)(quả)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{x+1200}{9}=\dfrac{8x+13200}{81}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9x+10800}{81}=\dfrac{8x+13200}{81}\)
\(\Leftrightarrow x=2400\left(TMĐK\right)\)
Vậy tất cả số trứng cửa hàng có là 2400 quả.
Bài 1:
Gọi `x` là số quả của rổ trứng thứ nhất (quả, `x∈N,x<50`)
Số quả trứng bên rổ thứ hai là: `50-x` (quả)
Theo để bài:
\(x-5=\dfrac{3}{7}\cdot\left(50-x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5=\dfrac{3}{7}\cdot\left(55-x\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5=\dfrac{165}{7}-\dfrac{3}{7}x\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{7}x=\dfrac{165}{7}+5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{7}x=\dfrac{200}{7}\)
\(\Leftrightarrow10x=200\)
\(\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)
Vậy rổ thứ nhất có 20 quả trứng và rổ thứ hai có `50-20=30` quả trứng
bài 3:
Giá của 1 cái máy tính bảng sau lần giảm giá 1 là:
\(4560000:\left(1-4\%\right)=4750000\left(đồng\right)\)
Giá của 1 cái máy tính bảng sau lần giảm giá 2 là:
\(4750000:\left(1-5\%\right)=5000000\left(đồng\right)\)
Gọi x là tổng số cam
Lần 1 bán : x/2 + 1/2 => số cam còn lại là x - (x/2 + 1/2) = x/2 - 1/2
Lần 2 bán : (x/2 - 1/2)/2 + 1/2 = x/4 + 1/4 => số cam còn lại là (x/2 - 1/2) -(x/4 + 1/4) = x/4 - 3/4
Lần 3 bán : (x/4 - 3/4)/2 + 1/2 = x/8 + 1/8 => số cam còn lại là (x/4 - 3/4) -(x/8 + 1/8) = x/8 - 7/8
Lần 4 bán : (x/8 - 7/8)/2 + 1/2 = x/16 + 1/16 => số cam còn lại là (x/8 - 7/8) - (x/16 + 1/16) = x/16 - 15/16
Lần 5 bán : (x/16 - 15/16)/2 + 1/2 = x/32 + 1/32 => số cam còn lại là (x/16 - 15/16) - (x/32 + 1/32) = x/32 - 31/32
Lần 6 bán : (x/32 - 31)/2 + 1/2 = x/64 + 1/64 => số cam còn lại là (x/32 - 31/32) - (x/64 + 1/60) = x/64 - 63/64 = 0 (vì người thứ 6 mua xong vừa hết số cam)
Giải pt x/64 - 63/64 = 0
ta được x = 63 (quả cam)
Gọi x là tổng số cam
Lần 1 bán : x/2 + 1/2 => số cam còn lại là x - (x/2 + 1/2) = x/2 - 1/2
Lần 2 bán : (x/2 - 1/2)/2 + 1/2 = x/4 + 1/4 => số cam còn lại là (x/2 - 1/2) -(x/4 + 1/4) = x/4 - 3/4
Lần 3 bán : (x/4 - 3/4)/2 + 1/2 = x/8 + 1/8 => số cam còn lại là (x/4 - 3/4) -(x/8 + 1/8) = x/8 - 7/8
Lần 4 bán : (x/8 - 7/8)/2 + 1/2 = x/16 + 1/16 => số cam còn lại là (x/8 - 7/8) - (x/16 + 1/16) = x/16 - 15/16
Lần 5 bán : (x/16 - 15/16)/2 + 1/2 = x/32 + 1/32 => số cam còn lại là (x/16 - 15/16) - (x/32 + 1/32) = x/32 - 31/32
Lần 6 bán : (x/32 - 31)/2 + 1/2 = x/64 + 1/64 => số cam còn lại là (x/32 - 31/32) - (x/64 + 1/60) = x/64 - 63/64 = 0 (vì người thứ 6 mua xong vừa hết số cam)
Giải pt x/64 - 63/64 = 0
ta được x = 63 (quả cam)
Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là \(x\left( {kg} \right)\). Điều kiện: \(x > 560\).
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là \(560kg\) nên số gạo ngày thứ hai bán được là \(x - 560\left( {kg} \right)\).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được \(60\left( {kg} \right)\) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là \(x + 60\left( {kg} \right)\). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
\(x + 60 = 1,5.\left( {x - 560} \right)\)
\(x + 60 = 1,5x - 840\)
\(x - 1,5x = - 60 - 840\)
\( - 0,5x = - 780\)
\(x = \left( { - 780} \right):\left( { - 0,5} \right)\)
\(x = 1560\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1560 kg.
Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là
�
(
�
�
)
x(kg). Điều kiện:
�
>
560
x>560.
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là
560
�
�
560kg nên số gạo ngày thứ hai bán được là
�
−
560
(
�
�
)
x−560(kg).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được
60
(
�
�
)
60(kg) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là
�
+
60
(
�
�
)
x+60(kg). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
�
+
60
=
1
,
5.
(
�
−
560
)
x+60=1,5.(x−560)
�
+
60
=
1
,
5
�
−
840
x+60=1,5x−840
�
−
1
,
5
�
=
−
60
−
840
x−1,5x= −60−840
−
0
,
5
�
=
−
900
−0,5x= −780
�
=
(
−
780
)
:
(
−
0
,
5
)
x=(−900):(−0,5)
�
=
1560
x=1800 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1800 kg