Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Tại thời điểm ban đầu ta có ∆ l 0 = 10 c m
+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật m2 = 0,25m1 gắn vào m1 nên khi đó ta sẽ vó VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:
+ Khi về đến O thì m2 tuột khỏi m1 khi đó hệ chỉ còn lại m1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A1.
+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A1
+ Biên độ dao động của m1 sau khi m2 tuột là: A 1 = 20 10 10 0 . 1 = 2 10 ≈ 6 , 32 c m
Chọn B
+ Gọi ΔA là độ giảm biên độ mỗi lần vật qua vị trí cân bằng.
+ Vậy số lần vật qua vị trí cân bằng là N = A/ΔA = 50.
Đáp án B
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
+ Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ
+ Động năng của vật bằng thế năng lần đầu tiên tại vị trí
(trục Ox thẳng đứng, hướng xuống).
Lực đàn hồi có độ lớn
Tần số góc của dao động
+ Tốc độ của vật m khi đi qua vị trí cân bằng
+ Tại vị trí cân bằng vật m’ rơi dính vào vật m. Quá trình này không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.
Theo phương ngang, động lượng của hệ được bảo toàn → vận tốc của hai vật sau va chạm
Đáp án B
Đáp án A
Phương pháp: Cơ năng W = kA2/2
Cách giải:
- Vật nặng có khối lượng m:
A = ∆l0 = mg/k = 1.10/100 = 0,1m => W = kA2/2 = 100.0,12/2 = 0,5 (J)
- Khi gắn thêm vật nặng m0
=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W – W’ = 0,375 (J)
Biên độ dao động trược khi thêm vật:
Ngay sau khi đặt vật lên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng (va chạm mềm):