K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Bài này có vẻ lẻ quá bạn.

\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)

M N O α α

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)

Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)

21 tháng 7 2016

bạn ơi cho mình hỏi thời gian nhỏ nhất hay lớn nhất thì cách tính vẫn vậy hả?

22 tháng 11 2017

Chọn B

+ Động năng và thế năng bằng nhau khi vật ở vị trí x = ± A 2 2 .

+ A2 = x2 + v 2 w 2   A2 = (± A 2 2 )2 + 60 2 10 2  => A = 6 2  cm.

1 tháng 4 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính động năng và định luật bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà

Cách giải:

Khi động năng bằng thế năng:

9 tháng 9 2019

1 tháng 9 2023

Để tính giá trị của t, ta sử dụng công thức:

t = φ / ω

Trong đó:

t là thời gian tính từ lúc con lắc bắt đầu dao động.φ là pha ban đầu của dao động.ω là tần số góc của dao động.

Theo đề bài, tần số góc ω = 5π rad/s và pha ban đầu φ = -π/3 rad. Thay vào công thức trên, ta có:

t = (-π/3) / (5π) = -1/15 s

Tuy nhiên, thời gian không thể có giá trị âm, vì vậy giá trị của t là 1/15 s.

25 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực độ lớn lực đàn hồi cực đại của con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.

Cách giải:

Vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn một đoạn ∆l.

Ta có:

 

Khi động năng bằng thế năng thì:

 

Khi đó:

Vì k < 20N/m nên lấy k = 11N/m

Độ lớn cực đại của lực đàn hồi: 

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Ta có  W t = W d ⇒ W d = 1 2 W

⇒ v = v max 2 = ω A 2 ⇒ A = v 2 ω = 6 2

1 tháng 10 2017

11 tháng 2 2018

Đáp án C

Cơ năng của con lắc  E   =   E d 2   +   E t 2   =   0 , 128 J

→ Biểu diễ dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

+ Từ hình vẽ ta có  Δ t = T 360 a r sin − 0 , 5 A A + a r sin 2 A 2 A = π 48

→ T = 0,1π → ω = 20 rad/s

Vậy biên độ dao động của con lắc là  A = 2 E m ω 2 = 2.0 , 128 0 , 1.20 2 = 8 c m