K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Tóm tắt:

m1=280g

mđá=28,8g

m2=296,8

Dnước=1g/cm3

Vđá=Vnước tràn ra

Dđá=?(g/cm3)

Tổng khối lượng của phần nước còn lại và khối lượng của cốc là:

m3=m2-mđá=296,8-28,8=268(g)

suy ra: mnước tràn ra=m1-m3=280-268=12(g)

Thể tích nước tràn ra là:

Vnước tràn ra=\(\frac{m_{nướctrànra}}{D_{nước}}\)=12g : 1g/cm3=12cm3

suy ra: Vđá=12cm3

Khối lượng riêng của hòn đá là:

D=\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{28,8}{12}\)=2,4(g/cm3)

Đáp số: D=2,4 g/cm3

13 tháng 2 2017

khối lượng nước tràn ra là

m=(m1+m đá)-m2=(280+28,8)-296,8=12 g

Thể tích nước tràn ra là

V=m/D nước =12/1=12 cm3

thể tích nước tràn ra chính là thể tích của hòn đá vậy Vđá=V=12 cm3

Khối lượng riêng của hòn đá là

D đá=m đá/ v đá=28,8/12=2.4 g/cm3

chúc bạn học tốt

8 tháng 5 2016

Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.hahaChúc bạn thi tốt!

6 tháng 5 2016

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 10 2019

Câu hỏi là gì bạn

18 tháng 10 2019

thế bạn hỏi cái gìhiha

19 tháng 12 2016

Ta có :

50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3

=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)

b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1

 

V
violet
Giáo viên
4 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

m = 108g = 0,108 kg.

V = 40cm3 = 0,00004 m3

a) Khối lượng riêng theo g/cm3

D1 = m/V = 108/40 = ...

Khối lượng riêng theo kg/m3

D2 = m/V = 0,108/0,00004 = ...

b) Trọng luong riêng: d = 10.D2 = ... (N/m3)

c. Khối lượng của 2 cm3: m = 2.D1 = .... (g) = ..(kg) (Đổi ra kg nhé)

Trọng lượng: d = 10.m

d. Chất đó là gì thì bạn so sánh D2 với bảng giá trị trong sách giáo khoa để tìm nhé.

Chúc bạn học tốt.

20 tháng 12 2017

a) khối lượng của hòn đá là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{520}{10}=52\left(kg\right)\)

b)thể tích của hòn đá là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{54}{2600}=0,02\left(m^3\right)\)

20 tháng 12 2017

bn đăng lên đi

Độ dãn tỉ lệ với lực trác dụng lên nó.

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10m}{10\cdot0,6}=\dfrac{4}{6}\)

\(\Rightarrow m=0,4kg\)

Chọn A

14 tháng 12 2017

bạn thử lên mạng tra xem có bài này không

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.Cách làm như sau:Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.

Cách làm như sau:

Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (H.5.4a).

Dùng cân Rôbécvan cân hai lần:

+) Lần thứ nhất: Đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên dĩa cân còn lại  (Vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

+) Lần  thứ hai : Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình r, thả vật cần xác định thể tích vào bình, dậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối m1 bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lai cân bằng (hình 5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể tích bằng 1cm 3 Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2-m1) tính ra gam.

   Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ ?

1
16 tháng 9 2016

Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1

Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1

_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).

_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

16 tháng 9 2016

Đỗ Hương Giang thank uhaha