Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình đựng nước à bạn ? ***** 8 sao chưa gặp câu này bao giờ nhỉ khó v :((
Gọi V là thể tích tách, s là tiết diện của bình hình trụ tròn.
Theo đề ta có : Tách nổi thì : \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow d_{sứ}\cdot V=d_{nước}\cdot s\cdot h_{nổi}\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{d_{sứ}\cdot s\cdot h_{nổi}}{d_{nước}}\).
Khi tách chìm hoàn toàn mực nước lại hạ xuống chiều cao là : 1,7 - 1,2 = 0,5 (cm) = 0,005 (m) hoặc = công thức \(h_{chìm}=\dfrac{V}{s}\) dùng công thức trên triệt tiêu s được đẳng thức \(\dfrac{d_{nước}\cdot h_{nổi}}{d_{sứ}}=0,005\left(m\right)\)
=> Thay các dữ liệu đề cho ta suy ra : \(d_{sứ}=\dfrac{10000\cdot0,017}{0,005}=34000\)(N/\(m^2\)) = 3400 kg/\(m^2\)
Gọi \(d_{1}, d_{2}\) lần lượt là trọng lượng riêng của nước và của sứ làm tách.
V là thể tích tách.
S là tiết diện bình trụ.
\(h_{1}, h_{2}\) lần lượt là chiều cao mực nước dâng lên khi tách nổi và khi tách chìm hoàn toàn.
Khi tách nổi : P = \(F_{A}\)
\(\leftrightarrow\) \(d_{2}\).V= \(d_{1}\).S.\(h_{1}\)
\(\leftrightarrow\) V= \(\dfrac{d_1.S.h^{_1}}{d_2}\)
Khi tách chìm hoàn toàn thì chiều cao mực nước dâng lên là:
\(h_{2}\)= \(\dfrac{V}{S}\)= \(\dfrac{d_1.h_1}{d_2}\)=0,005(m)
\(\rightarrow\)\(d_{2}\)= \(\dfrac{10000.0,017}{0,005}\)= 34000 (N/\(m^3\))
\(\rightarrow\)\(D_{2}\)= 3400 (kg/\(m^3\))
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
3400
3400 Dung 100000000000000000000000000000000000%