K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

RainbowNguyễn Trần Thành ĐạtVõ Đông Anh Tuấn giup voi

cac ban khac nua

11 tháng 4 2017

Mấy thánh @Thành Đạt....... @Võ Đông Anh Tuấn giúp đi chớ

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

21 tháng 11 2018

a/

\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,15 0,3 (mol)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)

b/

m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)

\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)

pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)

dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)

\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)

\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)

\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)

17 tháng 9 2020

cho mình hỏi là tại sao mình không tính số mol của h2o rồi lập tỉ lệ vậy??

 

17 tháng 10 2019

thieu du kien

12 tháng 7 2018

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol----------> 0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

......0,1 mol-----------> 0,2 mol

......FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl

......0,2 mol-------------> 0,2 mol

.......FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

......0,2 mol--------------> 0,2 mol

.......2Fe(OH)2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 --to--> Fe2O3 + 2H2O

.......0,2 mol-------------------> 0,1 mol

........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

........0,2 mol----------> 0,1 mol

mrắn = (0,1 + 0,1) . 160 = 32 (g)

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí...
Đọc tiếp

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí thoát ra. (a) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng. (b) Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp G.

0
3 tháng 7 2017

3.

KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)

3 tháng 7 2017

4.

FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b

24 tháng 2 2021

Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)

Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)

PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)

             \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

             \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

Phần 1 :  \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

Phần 2 :  \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

               \(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)

                \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

                \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự 

  

19 tháng 1 2022

a)

CTHH: FexOy

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

      \(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

              0,1------>0,3--------------->0,3

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,3----->0,3

=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)

=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)