K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2015

Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)

=> phần gãy là 9 - x (m)

Áp dụng ĐL Pi - ta go ta có: x2 + 32 =  (9 - x)2 

=> x2 + 9 = (9 - x)(9 - x)

=> x2 + 9 = 81 - 18x + x2

=> 18x = 81 - 9 = 72 => x = 72 : 18 = 4 m

Vậy điểm gãy cách gốc 4 m

10 tháng 6 2015

xin loi nha

mik doc lộn de

10 tháng 6 2015

1,5m                        

9 tháng 6 2015

Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)

=> phần gãy là 9 - x (m)

Áp dụng ĐL Pi - ta go ta có: x2 + 32 =  (9 - x)2 

=> x2 + 9 = (9 - x)(9 - x)

=> x2 + 9 = 81 - 18x + x2

=> 18x = 81 - 9 = 72 => x = 72 : 18 = 4 m

Vậy điểm gãy cách gốc 4 m

6 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

6 tháng 3 2016

gọi CDài phần còn lại là a (m)

=> phần gãy là 9-a (m)

áp dụng ĐL py-ta-go ta có: a2 + 32 =( 9-a)2

=> a2+9 = (9-a).(9-a)

a2+9 = 81 - 18a +a2

=> 18a = 81-9 = 72=> a= 72:18 = 4 m

vậy điểm gãy cách gốc 4 m

duyệt đi

Điểm gãy cách gốc:

\(\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(m\right)\)

20 tháng 2 2022

Tham khảo:

Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)

Chiều dài phần gãy là 8−x (m)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

x2+42=(8−x)2

⇒x2+16=64−16x+x2

⇒x2−x2+16x=64−16

⇒16x=48

⇒x=3

Vậy điểm gãy cách gốc 3m

31 tháng 1 2016

Bài 77 sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề, về tự đọc nhé, bn sẽ hiểu hơn đó

31 tháng 1 2016

mk k có sách đó nhưng mk lm xog rùi

21 tháng 3 2018

Gọi khoảng cách từ điểm gãy đến đất là x (m)

Giờ cây tre và mặt đất sẽ tạo thành tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là x (m), cạnh huyền là (8-x) và cạnh góc vuông còn lại là 4m

Theo Pitago ta có: (8-x)2=x2+16

<=> 64-8x+x2=x2+16  <=> 8x=64-16 <=> 8x=48 

=> x=6 (m)

Đáp số: Điểm gãy cách đất 6 (m)

21 tháng 3 2018

Nhầm: 16x=48 => x=3

Điểm gãy cách đất 3 (m)

18 tháng 2 2021

gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x  .                                                                                      Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông  và x là cạnh huyền                                                                                                                   Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5                                                            => chiều cao cây = 5+4=9m                                 

18 tháng 2 2021

mình nghĩ vậy

12 tháng 8 2016

AM là trung tuyến \(\Rightarrow\) M1=M2=90o

vì AM là phân giác\(\Rightarrow\) A1=A2

xét tam giác AMB và AMC

cạnh AM chung

A1=A2

M1=M2=90o

\(\Rightarrow\) AMB=AMC(g.c.g)

\(\rightarrow\) AB=AC(2 cạnh tương ứng)

vậy tam giác ABC cân tại A

b) vì M1 vuông 

ta có AB2= AM2+BM2( định lí pi-ta-go)

vì AB=37,AM=35

\(\Rightarrow\) 372= 352+BM2

MB2= 372-352

MB2=144

MB=12 cm

chúc bạn học tốt(like mình nha)banhqua

 

15 tháng 2 2017

Gọi chiều dài phần còn lại là x(m)

\(\Rightarrow\)Phần gãy là 9-x(m)

Áp dụng định lí Pitago ta có :x2+ 32=(9-x)2

\(\Rightarrow\)x2+9=(9-x)(9-x)

\(\Rightarrow\)x2+9=81-18x+x2

\(\Rightarrow\)18x=81-9=72\(\Rightarrow\)x=72:18=4 m

Vậy điểm gãy cách gốc 4m

Chúc bn học tốt nha!!!!!!!!