K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Diện tích lát gạch chiếm: \(1-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\)(diện tích căn hộ)

Diện tích căn hộ là: \(21:\dfrac{1}{5}=21\cdot5=105\left(m^2\right)\)

b: Diện tích sàn gỗ là:

105-21=84(m2)

c: Số tiền chủ nhà cần trả khi mua 1m2 gạch lát sàn là:

\(120000\cdot\left(1-10\%\right)=108000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

\(108000\cdot21=2268000\left(đồng\right)\)

13 tháng 9 2021

B nha

k cho mik vs

13 tháng 9 2021

(A) M = {N; H; A; T; R; A; N; G}

(B) M = {N; H; A; T; R; G}

(C) M = {N; H; A; T; R; N; G}

(D) M = {N; H; A; T; R}

8 tháng 5 2017

Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)

\(x^2=36\)

\(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)

8 tháng 5 2017

bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé

hihi

22 tháng 6 2021

Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
                           vòi 2 chảy được là: 1/y  (bể)
Theo bài ra ta có: 
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10   (1)
Vòi 1 chảy trong 6h,  vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3      (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt: 
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3           {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
     vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
        Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn

25 tháng 1 2017

a)\(n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+2 1 -1 5 -5
n -1 -3 3 -7

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b)\(9-n⋮n-3\)

\(\Rightarrow6-\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow6⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

nếu n-3=1 thì n=4

nếu n-3=-1 thì n=2

nếu n-3=2 thì n=5

nếu n-3=-2 thì n=1

nếu n-3=3 thì n=6

nếu n-3=-3 thì n=0

nếu n-3=6 thì n=9

nếu n-3=-6 thì n=-3

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

25 tháng 1 2017

c)\(n^2+n+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

nếu n+1=1 thì n=0

nếu n+1=-1 thì n=-2

nếu n+1=17 thì n=16

nếu n+1=-17 thì n=-18

Vậy \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)

8 tháng 8 2017

Ngô Bẹp nghe cái tên mak bùn cười dữ

8 tháng 8 2017

Ngô mà bẹp thì ăn thế nào nhỉhiha

18 tháng 7 2017

Các bạn ơi, đừng làm câu 9 nữa nhé!

18 tháng 7 2017

Ừk

7.

\(G=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}+\dfrac{2}{143}\\ =\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}+\dfrac{2}{11\cdot13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{13}{39}-\dfrac{3}{39}\\ =\dfrac{10}{39}\)

8.

\(H=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{755}+\dfrac{1}{1147}\\ =\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+\dfrac{6}{13\cdot19}+\dfrac{6}{19\cdot25}+\dfrac{6}{25\cdot31}+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}\\ =\dfrac{6}{37}\)

Bài 1: 

\(S=4\left(\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+...+\dfrac{1}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{4}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{48}{49}=\dfrac{96}{147}=\dfrac{32}{49}\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+10}{b+10}\)

=>ab+10a=ab+10b

=>10a=10b

=>a/b=1