K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)

\(x^2=36\)

\(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)

8 tháng 5 2017

bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé

hihi

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

7 tháng 4 2017

Bài 1:

a) Nếu n = -2 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{\left(-2\right)-3}\) = \(\dfrac{15}{-5}\) = -3

Nếu n = 0 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{0-3}\) = \(\dfrac{15}{-3}\) = -5

Nếu n = 5 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{5-3}\) = \(\dfrac{15}{2}\)

b) Để A là số nguyên tố thì 15 \(⋮\) n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(15) = {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

=> n \(\in\) {-12;-2;0;2;4;6;8;18}

Bài 2:

b) \(\dfrac{\left|x-1\right|-2}{4}=2\)

=> |x - 1| - 2 = 2 . 4

=> |x - 1| - 2 = 8

=> |x - 1| = 8 + 2

=> |x - 1| = 10

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=-10\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=10+1\\x=-10+1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{14}{y}\)

=> x . y = 14 . 3

=> x . y = 42

=> x,y \(\in\) Ư(42) = {-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42}

=>

x -42 -21 -14 -7 -1 -2 -3 -6 -42 1 2 3 6 42 21 3 7
y -1 -2 -3 -6 -42 -21 -14 -7 -1 42 21 14 7 1 2 14 6
25 tháng 4 2018

Câu 5

\(B=\dfrac{5}{2.1}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{13}{15.4}\)

\(7B=\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{3}{11.14}+\dfrac{1}{14.15}+\dfrac{13}{15.28}\)

\(7B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{28}\)

\(7B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{28}\)

\(7B=\dfrac{13}{28}\)

\(B=\dfrac{13}{196}\)

26 tháng 4 2018

help me!!!

Đây là đề thi mk ms thi, có gì thì các bợn tham khảo nhá!!! I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên, ước của số 10 là: A. 1; -1; 2; -2; 5; -5 B. 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 C. 1; 2; 5; 10 D. -1; -2; -5; -10 Câu 2: Kết quả của phép tính \(\left(-5^2\right)+3^2-10^0\) là: A. 33 B. -17 C. 24 D. 34 Câu 3: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\) bằng: A. \(\dfrac{10}{8}\) B. \(\dfrac{-1}{4}\) C. \(\dfrac{2}{6}\) D....
Đọc tiếp

Đây là đề thi mk ms thi, có gì thì các bợn tham khảo nhá!!!

I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên, ước của số 10 là:

A. 1; -1; 2; -2; 5; -5

B. 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10

C. 1; 2; 5; 10

D. -1; -2; -5; -10

Câu 2: Kết quả của phép tính \(\left(-5^2\right)+3^2-10^0\) là:

A. 33

B. -17

C. 24

D. 34

Câu 3: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{10}{8}\)

B. \(\dfrac{-1}{4}\)

C. \(\dfrac{2}{6}\)

D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 4: \(\dfrac{-2}{3}×\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{-6}{12}\)

B. \(\dfrac{8}{9}\)

C. \(\dfrac{1}{2}\)

D. \(\dfrac{-1}{2}\)

Câu 5: Số đối của số \(\dfrac{-4}{5}\) là:

A. \(\dfrac{4}{5}\)

B. \(\dfrac{-5}{4}\)

C. \(\dfrac{5}{4}\)

D. \(-\dfrac{4}{5}\)

Câu 6: Số nghịch đảo của -1\(\dfrac{2}{3}\) là:

A. \(\dfrac{5}{-3}\)

B. \(\dfrac{-3}{5}\)

C. \(\dfrac{5}{3}\)

D. \(\dfrac{-1}{3}\)

Câu 7: Trong các phân số: \(\dfrac{-11}{12};\dfrac{-1}{60};\dfrac{-14}{15};\dfrac{-7}{10}\) phân số nhỏ nhất là:

A. \(\dfrac{-11}{12}\)

B. \(\dfrac{-1}{60}\)

C. \(\dfrac{-14}{15}\)

D. \(\dfrac{-7}{10}\)

Câu 8: Số thập phân -3, 25 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{11}{4}\)

B. \(\dfrac{-13}{4}\)

C. \(\dfrac{13}{4}\)

D. \(\dfrac{-11}{4}\)

Câu 9: Điền số thích hợp vào ô vuông trong phép tính sau: \(\dfrac{-7}{9}-\dfrac{\bigcirc}{3}=\dfrac{-1}{9}\)

A. 2

B. -6

C. -2

D. -3

Câu 10: Biết rằng ∠MNP = 180°, câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng

B. Hai tia NP và NM đối nhau

C. Góc MNP là góc bẹt

D. Hai tia MP và MN đối nhau

Câu 11. Đường kính của đường tròn là:

A. Dây đi qua tâm của đường tròn

B. Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn

C. Dây cung của đường tròn

D. Đoạn thẳng nối hai mút của cung

Câu 12: Tam giác MNP là hình gồm:

A. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP

B. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng

C. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng

D. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P thẳng hàng

II. Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,75 điểm) Tính giá trị biểu thức:

a, \(-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{10}\)

b, \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{5}{9}:5-\dfrac{2}{3}\)

c, \(2\dfrac{4}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)+6\dfrac{5}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a, x - \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)

b, \(2.x-60\%.x=\dfrac{6}{5}\)

Bài 3: (1,0 điểm) Chị Hà đi ô tô đoạn đường từ nhà đến quê với vận tốc 60km/h hết 1\(\dfrac{1}{4}\) giờ. Lúc từ quê trở lại nhà, chị Hà đi với vận tốc 55km/h. Tính thời gian đi từ quê về lại nhà của chị Hà.

Bài 4: (2,25 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia )x, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho: ∠xOy = 130°, ∠xOz = 50°.

a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b, Tính số đo ∠yOz?

c, Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho ∠xOt = 90°. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Ot không? Vì sao?

d, Tia Ot có phải là tia phân giác của ∠yOz không? Vì sao?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A=\(\dfrac{-2}{7}.a+\dfrac{6}{7}.a+3\dfrac{3}{5}.b-2\dfrac{3}{5}.b\) với a = -14, b = 2001°

-----Hết-----

Chúc các bạn thi tốt nha!!!

1

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

27 tháng 3 2018

Bài 1:

a) \(\left(-14\right)+\left(-24\right)=\left(-38\right)\)

b) \(25+5.\left(-6\right)=25+\left(-30\right)=\left(-5\right)\)

c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{1}{6}\)

d) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{6+5+7}{15}=1\)

Bài 2:

a) \(11.62+\left(-12\right).11+50.11=11\left(-12+62+50\right)=11.100=1100\)

b)

\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ \left(\dfrac{5+8}{13}\right)+\left(\dfrac{-21+\left(-20\right)}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\)

Bài 3:

a) Do \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)

c) Vì Om là tia phân giác của yOz nên yOm = mOz = \(\dfrac{80}{2}\) = 40o

Vì zOm < zOx (40o < 120o) nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=> xOz = xOm + zOm

=> xOm = xOz - zOm = 120 - 40 = 80o

Vì xOy < xOm (40 < 80) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om.

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om và xOy = yOm (cùng bằng 40) nên tia Oy là tia phân giác của xOm.

Bài 4:

a) Gọi d = ƯCLN(12n +1; 30n + 2).

Ta có d thuộc ƯC(12n +1; 30n + 2) nên: 12n +1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d.

=> [5(12n+1)-2(30n+2)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy phân số A là phân số tối giản.

b)Bạn tham khảo link này ik, mik mỏi tay rồi: Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ] b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\) c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\) B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\) Tính \(\dfrac{A}{B}?\) Bài 2. Tìm x,y...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )

a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ]

b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)

c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\)

B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\)

Tính \(\dfrac{A}{B}?\)

Bài 2. Tìm x,y \(\in\) N biết :

a/ \(2^x+624=5^y\)

b/ \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

Bài 3. So sánh

a/ \(17^{20}\)\(31^{15}\)

b, A = \(\dfrac{-2016}{10^{2016}}+\dfrac{-2017}{10^{2017}}\) và B = \(\dfrac{-2017}{10^{2016}}+\dfrac{-2016}{10^{2017}}\)

Bài 4. Cho góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù. Góc yOz = 50\(^o\)

a/ Tính góc xOy

b/ Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

c/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz chứa tia Oy, Om, vẽ thêm 2017 tia phân biệt ( ko trùng với các tia Ox;Oy;Oz;Om đã cho ) thì có tất cả bao nhiêu góc?

1
9 tháng 4 2017

Đây là đề chọn HSG trường toán 6 mà mk vừa thi. Help me to get results.

9 tháng 4 2017

bạn cần hỏi bài nào

[Lớp 6]Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)Câu 2. Tìm x, biết:a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                               ...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).

c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)

Câu 2. Tìm x, biết:

a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                                 b) \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{8}.\dfrac{64}{49}.\)

c) \(5-\dfrac{2}{3}x=1\dfrac{1}{10}-10\%.\)                d) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\left|x\right|=\left(-2\right)^0.\)

Câu 3. Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.

b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá và giỏi so với số học sinh cả lớp.

Câu 4

Cho \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù, biết \(\widehat{xOz}=70^o.\)

a) Tính số đo \(\widehat{yOz}\).

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\), có chứa tia \(Oz\), vẽ tia \(Ot\) sao cho \(\widehat{xOt}=140^o.\) Chứng tỏ \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)

c) Vẽ tia \(Om\) là tia đối của \(Oz.\) Tính số đo \(\widehat{yOm}.\)

 

Câu 5. Tính \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}.\)

Mọi vấn đề liên quan tới ôn thi học kì các em có thể comment dưới đây để thầy cô và các bạn hỗ trợ giải đáp nhé.

7
24 tháng 3 2021

Hỏi đáp VietJack

24 tháng 3 2021

image

8 tháng 5 2017

1,

x =( -12 . ( -3) ) : 2

x = 18

2,

a, -7/9 . 6/11 + (-2/9) = -14/33 + (-2/9) = -64/99

b, -4/7 : 2 = -4/7 . 1/2 = -2/7

c, 115 - (24 - 5. 3) = 115 - ( 24 - 15) = 115 - 9 = 106

d,= -3/7. (5/9 + 4/9) + 17/7 = -3/7 . 1 +17/7 = -3/7 . 17/7 = -51/49

e, ??? mình cx k biếtleuleu

8 tháng 5 2017

Lời giải:

\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow2x=-12.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow2x=36\)

\(\Rightarrow x=18\)

2 tháng 4 2017

1. Tìm \(x\):

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{3}.x\)

\(\dfrac{-5}{6}-\dfrac{7}{12}=x-\dfrac{1}{3}.x\)

\(x-\dfrac{1}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(x=\dfrac{-17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{-17}{8}\)

c) \(2016^3.2016^x=2016^8\)

\(2016^x=2016^8:2016^3\)

\(2016^x=2016^{8-3}\)

\(2016^x=2016^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

d) \(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=3\dfrac{1}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{2}.\dfrac{5}{2}\)

\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{35}{4}\)

\(x=\dfrac{35}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{32}{4}=8\)

e) \(\left(2,8.x-2^5\right):\dfrac{2}{3}=3^2\)

\(\left(2,8.x-2^5\right)=9.\dfrac{2}{3}\)

\(2,8.x-2^5=6\)

\(2,8.x=6+32\)

\(2,8.x=38\)

\(x=38:2,8\)

\(x=\dfrac{95}{7}\)

f) \(\dfrac{4}{7}.x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{16}{15}\)

\(x=\dfrac{16}{15}:\dfrac{4}{7}\)

\(x=\dfrac{28}{15}\)

g) \(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right)\)

\(\dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{-6}{7}\)

\(\Rightarrow3x=-6\)

\(x=\left(-6\right):3\)

\(x=-2\)

2 tháng 4 2017

2. Thực hiện phép tính:

a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+1\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3}+1\right)-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{7}{18}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{197}{90}\)

b) \(\dfrac{7.5^2-7^2}{7.24+21}\)

\(=\dfrac{7.25-7.7}{7.24+7.3}\)

\(=\dfrac{7.\left(25-7\right)}{7.\left(24+3\right)}\)

\(=\dfrac{7.18}{7.27}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{-4}{9}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{7}{18}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{54}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}\)

\(=\dfrac{8}{9}\)