\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Bài 1:

a) Nếu n = -2 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{\left(-2\right)-3}\) = \(\dfrac{15}{-5}\) = -3

Nếu n = 0 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{0-3}\) = \(\dfrac{15}{-3}\) = -5

Nếu n = 5 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{5-3}\) = \(\dfrac{15}{2}\)

b) Để A là số nguyên tố thì 15 \(⋮\) n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(15) = {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

=> n \(\in\) {-12;-2;0;2;4;6;8;18}

Bài 2:

b) \(\dfrac{\left|x-1\right|-2}{4}=2\)

=> |x - 1| - 2 = 2 . 4

=> |x - 1| - 2 = 8

=> |x - 1| = 8 + 2

=> |x - 1| = 10

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=-10\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=10+1\\x=-10+1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{14}{y}\)

=> x . y = 14 . 3

=> x . y = 42

=> x,y \(\in\) Ư(42) = {-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42}

=>

x -42 -21 -14 -7 -1 -2 -3 -6 -42 1 2 3 6 42 21 3 7
y -1 -2 -3 -6 -42 -21 -14 -7 -1 42 21 14 7 1 2 14 6
8 tháng 5 2017

Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)

\(x^2=36\)

\(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)

8 tháng 5 2017

bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé

hihi

27 tháng 3 2018

Bài 1:

a) \(\left(-14\right)+\left(-24\right)=\left(-38\right)\)

b) \(25+5.\left(-6\right)=25+\left(-30\right)=\left(-5\right)\)

c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{1}{6}\)

d) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{6+5+7}{15}=1\)

Bài 2:

a) \(11.62+\left(-12\right).11+50.11=11\left(-12+62+50\right)=11.100=1100\)

b)

\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ \left(\dfrac{5+8}{13}\right)+\left(\dfrac{-21+\left(-20\right)}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\)

Bài 3:

a) Do \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)

c) Vì Om là tia phân giác của yOz nên yOm = mOz = \(\dfrac{80}{2}\) = 40o

Vì zOm < zOx (40o < 120o) nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=> xOz = xOm + zOm

=> xOm = xOz - zOm = 120 - 40 = 80o

Vì xOy < xOm (40 < 80) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om.

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om và xOy = yOm (cùng bằng 40) nên tia Oy là tia phân giác của xOm.

Bài 4:

a) Gọi d = ƯCLN(12n +1; 30n + 2).

Ta có d thuộc ƯC(12n +1; 30n + 2) nên: 12n +1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d.

=> [5(12n+1)-2(30n+2)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy phân số A là phân số tối giản.

b)Bạn tham khảo link này ik, mik mỏi tay rồi: Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ] b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\) c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\) B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\) Tính \(\dfrac{A}{B}?\) Bài 2. Tìm x,y...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )

a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ]

b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)

c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\)

B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\)

Tính \(\dfrac{A}{B}?\)

Bài 2. Tìm x,y \(\in\) N biết :

a/ \(2^x+624=5^y\)

b/ \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

Bài 3. So sánh

a/ \(17^{20}\)\(31^{15}\)

b, A = \(\dfrac{-2016}{10^{2016}}+\dfrac{-2017}{10^{2017}}\) và B = \(\dfrac{-2017}{10^{2016}}+\dfrac{-2016}{10^{2017}}\)

Bài 4. Cho góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù. Góc yOz = 50\(^o\)

a/ Tính góc xOy

b/ Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

c/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz chứa tia Oy, Om, vẽ thêm 2017 tia phân biệt ( ko trùng với các tia Ox;Oy;Oz;Om đã cho ) thì có tất cả bao nhiêu góc?

1
9 tháng 4 2017

Đây là đề chọn HSG trường toán 6 mà mk vừa thi. Help me to get results.

9 tháng 4 2017

bạn cần hỏi bài nào

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\) b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\) 2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau: a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\) b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\) 3) (2,5đ) Tìm x: a)...
Đọc tiếp

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\)

b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\)

2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau:

a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\)

b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\)

3) (2,5đ) Tìm x:

a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)

b) \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

c) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}.x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

4) (1,5đ) Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \(\dfrac{9}{7}\) số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B.

5) (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB = 70o và góc AOC = 140o.

a) Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo góc BOC.

c) Tia OB có là tia phân giác của một góc không? Vì sao?

d) Gọi OD là tia đối của tia OB. Tính số đo góc DOB.

1

Bài 3:

a: x+2/5=-11/15

=>x=-11/15-2/5

=>x=-11/15-6/15=-17/15

b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

nên 3/(x+5)=3/20

=>x+5=20

hay x=15

c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)

=>2/3x=1/6

hay x=1/4

[Lớp 6]Câu 1: Thực hiện phép tính saua) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)Câu 2: Tìm x biết a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)Câu 3:  Một...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1:

 Thực hiện phép tính sau

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)

c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)

Câu 2:

 Tìm x biết 

a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)

Câu 3:

  Một trường THCS có 1800 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 25% số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh toàn trường.

a) Mỗi khối 6 và 7 có bao nhiêu học sinh?

b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 8 và khối 9 so với số học sinh toàn trường.

c) Biết số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{6}{5}\) số học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối 8 và 9.

Câu 4:

  Trên cùng một nửa mặt phẳng  có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho \(\widehat{xOy}=65^o,\widehat{xOt}=130^o.\)

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo \(\widehat{yOt}.\)

c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
d) Vẽ Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt

Câu 5:

  Không quy đồng mẫu, hãy tính hợp lí tổng \(A=\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{5}{2.1}.\)

Chúc các em ôn thi tốt!

11

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

Đây là đề thi mk ms thi, có gì thì các bợn tham khảo nhá!!! I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên, ước của số 10 là: A. 1; -1; 2; -2; 5; -5 B. 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 C. 1; 2; 5; 10 D. -1; -2; -5; -10 Câu 2: Kết quả của phép tính \(\left(-5^2\right)+3^2-10^0\) là: A. 33 B. -17 C. 24 D. 34 Câu 3: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\) bằng: A. \(\dfrac{10}{8}\) B. \(\dfrac{-1}{4}\) C. \(\dfrac{2}{6}\) D....
Đọc tiếp

Đây là đề thi mk ms thi, có gì thì các bợn tham khảo nhá!!!

I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Trong tập hợp các số nguyên, ước của số 10 là:

A. 1; -1; 2; -2; 5; -5

B. 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10

C. 1; 2; 5; 10

D. -1; -2; -5; -10

Câu 2: Kết quả của phép tính \(\left(-5^2\right)+3^2-10^0\) là:

A. 33

B. -17

C. 24

D. 34

Câu 3: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{10}{8}\)

B. \(\dfrac{-1}{4}\)

C. \(\dfrac{2}{6}\)

D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 4: \(\dfrac{-2}{3}×\dfrac{3}{4}\) bằng:

A. \(\dfrac{-6}{12}\)

B. \(\dfrac{8}{9}\)

C. \(\dfrac{1}{2}\)

D. \(\dfrac{-1}{2}\)

Câu 5: Số đối của số \(\dfrac{-4}{5}\) là:

A. \(\dfrac{4}{5}\)

B. \(\dfrac{-5}{4}\)

C. \(\dfrac{5}{4}\)

D. \(-\dfrac{4}{5}\)

Câu 6: Số nghịch đảo của -1\(\dfrac{2}{3}\) là:

A. \(\dfrac{5}{-3}\)

B. \(\dfrac{-3}{5}\)

C. \(\dfrac{5}{3}\)

D. \(\dfrac{-1}{3}\)

Câu 7: Trong các phân số: \(\dfrac{-11}{12};\dfrac{-1}{60};\dfrac{-14}{15};\dfrac{-7}{10}\) phân số nhỏ nhất là:

A. \(\dfrac{-11}{12}\)

B. \(\dfrac{-1}{60}\)

C. \(\dfrac{-14}{15}\)

D. \(\dfrac{-7}{10}\)

Câu 8: Số thập phân -3, 25 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{11}{4}\)

B. \(\dfrac{-13}{4}\)

C. \(\dfrac{13}{4}\)

D. \(\dfrac{-11}{4}\)

Câu 9: Điền số thích hợp vào ô vuông trong phép tính sau: \(\dfrac{-7}{9}-\dfrac{\bigcirc}{3}=\dfrac{-1}{9}\)

A. 2

B. -6

C. -2

D. -3

Câu 10: Biết rằng ∠MNP = 180°, câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng

B. Hai tia NP và NM đối nhau

C. Góc MNP là góc bẹt

D. Hai tia MP và MN đối nhau

Câu 11. Đường kính của đường tròn là:

A. Dây đi qua tâm của đường tròn

B. Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn

C. Dây cung của đường tròn

D. Đoạn thẳng nối hai mút của cung

Câu 12: Tam giác MNP là hình gồm:

A. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP

B. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng

C. Ba điểm M, N, P không thẳng hàng

D. Ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P thẳng hàng

II. Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,75 điểm) Tính giá trị biểu thức:

a, \(-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{10}\)

b, \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{5}{9}:5-\dfrac{2}{3}\)

c, \(2\dfrac{4}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)+6\dfrac{5}{9}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a, x - \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)

b, \(2.x-60\%.x=\dfrac{6}{5}\)

Bài 3: (1,0 điểm) Chị Hà đi ô tô đoạn đường từ nhà đến quê với vận tốc 60km/h hết 1\(\dfrac{1}{4}\) giờ. Lúc từ quê trở lại nhà, chị Hà đi với vận tốc 55km/h. Tính thời gian đi từ quê về lại nhà của chị Hà.

Bài 4: (2,25 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia )x, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho: ∠xOy = 130°, ∠xOz = 50°.

a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b, Tính số đo ∠yOz?

c, Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho ∠xOt = 90°. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Ot không? Vì sao?

d, Tia Ot có phải là tia phân giác của ∠yOz không? Vì sao?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A=\(\dfrac{-2}{7}.a+\dfrac{6}{7}.a+3\dfrac{3}{5}.b-2\dfrac{3}{5}.b\) với a = -14, b = 2001°

-----Hết-----

Chúc các bạn thi tốt nha!!!

1

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

I:trắc nghiệm câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1 Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số...
Đọc tiếp

I:trắc nghiệm

câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là

A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1

Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi

A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b

câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số \(\dfrac{-3}{4}\)\(\dfrac{-6}{7}\)\(\dfrac{-7}{8}\)\(\dfrac{-11}{12}\)

A.\(\dfrac{-3}{4}\) ; B.\(\dfrac{-6}{7}\) ; C.\(\dfrac{-7}{8}\) ; D.\(\dfrac{-11}{12}\)

Câu 4: rút gọn phân số \(\dfrac{1000-5}{600-3}\) ta được kết quả

A.\(\dfrac{3}{5}\) ; B.\(\dfrac{5}{3}\) ; C.\(\dfrac{4}{3}\) ; D.\(\dfrac{3}{4}\)

Câu 5:cho 2 góc kề AOB và AOC sao cho <AOB =110 độ và <AOC=70 độ .số đo góc BOC là

A.40 độ ; B. 180 độ ; C. 20 độ ; D. một kết quả khác

câu 6: số đo của 1 góc ađộ với 0độ <ađộ<90độ thì góc đó có tên gì

a.góc tù b.góc nhọn c.góc vuông d.góc bẹt

phần II : TỤ LUẬN

Câu 1:rút gọn các phân số a,\(\dfrac{7.34}{17.56}\) b,\(\dfrac{12.3-2.6}{4.5.6}\)

câu 2 : tìm x biết

a, x= \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{-5}{6}\) b,\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{7}\)

câu 3 : thực hiện phép tính

A=\(\dfrac{2}{7}\)+\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{11}{7}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{-5}{8}\) B=\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))

Câu 4:trên cùng 1 nủa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho góc xOz =60độ ,góc xOy=120độ

a, tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b,tính góc zOy

câu 5: tìm x ,y biết :\(\dfrac{-5}{x}\)=\(\dfrac{y}{16}\)=\(\dfrac{-18}{72}\)

câu 6: cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\)với cùng 1 số tự nhiên n rồi rút gọn ta đc phân số \(\dfrac{3}{4}\).tìm số n

các bạn trình bày phần tuej luận hộ mk lun nha

1

Câu 5: 

\(\dfrac{-5}{x}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{-18}{72}=\dfrac{-1}{4}\)

=>x=20; y=-4

Câu 6:

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n+23}{n+40}=\dfrac{3}{4}\)

=>4n+92=3n+120

=>n=28

13 tháng 4 2017

1. \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{1}{15}\)

\(x=\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{15}\)

\(x=\dfrac{20}{3}\)

2. Ngọc đọc một cuốn sách trong ba ngày . Ngày thứ nhất đọc được \(\dfrac{1}{3}\) số trang sách . Ngày thứ hai đọc được nửa số trang còn lại . Ngày thứ ba phải đọc nốt 90 trang . Hỏi cả cuốn dày bao niêu trang ?

Phân số chỉ số trang còn lại sau khi Ngọc đọc ngày đầu là:

\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (số trang sách)

Phân số chỉ số trang Ngọc đọc ngày hai là:

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\) (số trang sách)

Phân số chỉ số trang Ngọc đọc ngày ba là:

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số trang sách)

Quyển sách dày số trang:

\(90:\dfrac{1}{3}=270\) (trang)

Đáp số: 270 trang

13 tháng 4 2017

3. Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOt sao cho xOy = 36o , yOt = 54o.

O x y t x'

a) Tính số đo xOt và cho biết xOt là loại góc gì ?

Vì tia \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\)\(Ot\) nên:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow36^o+54^o=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=90^o\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\) là góc vuông

b) Vẽ Ox' là tia đối của Ox . Tính số đo tOx'.

\(Ox'\) là tia đối của \(Ox\) \(\Rightarrow\) \(xOx'\) là góc bẹt \(\left(=180^o\right)\)

Vì tia \(Oy\)\(Ot\) nằm trong \(\widehat{xOx'}\) nên:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}+\widehat{tOx'}=\widehat{xOx'}\)

\(\Rightarrow36^o+54^o+\widehat{tOx'}=180^o\)

\(tOx'=180^o-\left(36^o+54^o\right)\)

\(tOx'=180^o-90^o\)

\(tOx'=90^o\)

4. Tính :

\(A=\dfrac{1}{20.23}+\dfrac{1}{23.26}+...+\dfrac{1}{99.102}\)

\(3A=\dfrac{3}{20.23}+\dfrac{3}{23.26}+...+\dfrac{3}{99.102}\)

\(3A=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{102}\)

\(3A=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{102}\)

\(3A=\dfrac{41}{1020}\)

\(A=\dfrac{41}{1020}:3\)

\(A=\dfrac{41}{3060}\)