Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung "
Bài 1 : Gọi a là số tổ cần chia ( a thuộc N*)
24 chia hết cho a => a thuộc Ư(24) và a nhiều nhất
108 chia hết cho a => a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất
Vậy a là ƯCLN (24,108)
Mà ƯCLN (24,108)=12 => a=12
Khi đó mỗi tổ có:
-Số bác sĩ: 24 : 12=2
- Số y tá: 108:12= 9
Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
vòi 2 chảy được là: 1/y (bể)
Theo bài ra ta có:
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10 (1)
Vòi 1 chảy trong 6h, vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3 {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể
Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể
a.Gọi số đó là a,ta có;
a=5c+2=>a+3=5c+2+3=5c+5=5(c+1)chia hết cho 5 (c thuộc N)
Vì 70 chia hết cho 5 nên (a+3)+70 cũng chia hết cho 5 (1)
a=13b+5=>a+8=13b+13=13(1+b)chia hết cho 13 (b thuộc N)
Vì 65 chia hết cho 13 nên (a+8)+65chia hết cho 13(2)
Từ (1) và (2) =>a+73 chia hết cho BCNN(13;5)<=>a+73 chia hết cho 65
=>a=65k-73
Để a nhỏ nhất ta chọn k=3.Khi đó a= 122
Bài toán gốc trong tình huống này chính là bài toán cân ba đồng xu: “Có ba đồng xu giống hệt nhau, trong đó có một đồng xu giả nặng hơn các đồng xu còn lại. Bằng một lần cân, hãy tìm ra đồng xu giả đó.”
Cách làm như sau: Đặt 2 đồng xu bất kì lên cân.
- Nếu cân thăng bằng, đồng tiền còn lại là đồng tiền giả.
- Nếu cân không thăng bằng, đồng tiền giả nằm ở bên cân nặng hơn.
Bài toán 9 đồng tiền vàng cần thêm một lần cân để thu hẹp phạm vi đối tượng cần xem xét, từ 9 đồng tiền vàng xuống 3 đồng tiền vàng bằng cách: Chia 9 đồng tiền thành ba nhóm, mỗi nhóm 3 đồng.
Đặt hai trong ba nhóm lên hai đĩa cân.
- Nếu cân thăng bằng thì đồng tiền giả nằm trong nhóm ba đồng còn lại.
- Nếu cân không thăng bằng thì đồng tiền giả nằm trong nhóm ở bên cân nặng hơn.
Như vậy cần 2 lần cân để tìm ra đồng tiền giả trong 9 đồng tiền vàng.
Bài 1 :
Gọi d là ước chung của 2n + 1 và 3n + 2 ( \(d\in Z;d\ne0\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
Vì \(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)
Vì \(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow6n+4⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+4-6n-3⋮d\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)
Vậy \(\dfrac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
Bài 2 : thiếu đề ?
Bài 3 :
Để A nguyên \(\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\) thuộc ước của 2
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;-2;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;0;-1;3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;-1;3\right\}\) thì A nguyên
1)
Gọi d là UCLN (2n+1;3n+2)
\(\Rightarrow\)2n+1\(⋮\)d
3n+2\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)3(2n+1)\(⋮\)d=)6n+3\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)2(3n+2)\(⋮\)=)6n+4\(⋮\)d
Vì 6n+3 và 6n+4 \(⋮\)d nên
(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d
1\(⋮\)d
=)\(\dfrac{2n+1}{3n+2}\)tối giản với mọi n