K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2015

Từ điểm A vuông góc  với dòng sông = điểm H

Từ điểm B vuông góc với dòng sông = điểm I

Ta có hình tứ giác ABHI vuông ở H và I.

Vậy để đi nhanh nhất từ nhà đến dòng sông chỉ bằng đường chéo AI. (1 đường chéo luôn ngắn hơn 2 cạnh góc vuông cộng lại)

Để đi nhanh nhất từ dòng sông đến vườn chỉ bằng cạnh góc vuông IB. (con đường ngắn nhất là đường thẳng[góc vuông])

Vậy để chọn con đường gần nhất và nhanh nhất Bác nông dân sẽ đi theo con đường AI và IB. ( để đi nhanh nhất, ngắn nhất và thuận lợi do con đường ko gặp chướng ngại vật[chỉ đến 1 điểm trên dòng sông lấy nước nên giảm chướng ngại vật ở dòng sông])

Lần thứ 2 cũng sẽ đi theo con đường BI và IA.

30 tháng 5 2015

Từ điểm A vuông góc  với dòng sông = điểm H

Từ điểm B vuông góc với dòng sông = điểm I

Ta có hình tứ giác ABHI vuông ở H và I.

Vậy để đi nhanh nhất từ nhà đến dòng sông chỉ bằng đường chéo AI. (1 đường chéo luôn ngắn hơn 2 cạnh góc vuông cộng lại)

Để đi nhanh nhất từ dòng sông đến vườn chỉ bằng cạnh góc vuông IB. (con đường ngắn nhất là đường thẳng[góc vuông])

Vậy để chọn con đường gần nhất và nhanh nhất Bác nông dân sẽ đi theo con đường AI và IB. ( để đi nhanh nhất, ngắn nhất và thuận lợi do con đường ko gặp chướng ngại vật[chỉ đến 1 điểm trên dòng sông lấy nước nên giảm chướng ngại vật ở dòng sông])

Lần thứ 2 cũng sẽ đi theo con đường BI và IA.

7 tháng 6 2015

+) Tính quãng đường chỉ đi quanh các luống rau:

Chu vi mỗi luống rau là: (16 + 2,5) x 2 = 37 (m)

Vậy tổng quãng đường đi quanh các luống rau là: 37 x 30 = 1110 (m)

+) Tính quãng đường đi từ giếng vào mỗi luống rau:

Coi luống đầu tiên ngay mép vườn:

- Quãng đường phải đi tưới luống 1 là: 14 x 2 = 28

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 2 (cách mép vườn 1 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 = 28 + 5.1

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 3 (cách mép vườn 2 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 x 2 = 28 + 5.2

............

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 30 (cách mép vường 29 luống)  là: 14 x 2 + 2,5 x 29 x 2 = 28 + 5 . 29

Vậy Tổng quãng đường đi và về là:

28 x 30 + 5.(1+2+3+...+29) = 840 + 2175 = 3015 m

Vậy bạn đó phải đi tổng quãng đường là: 1110 + 3015 = 4125 m

7 tháng 6 2015

Bạn xem ở "Câu hỏi hay"

1.An đi học lúc 6 giờ 30 phút dự định đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Hôm nay đi khỏi nhà được 400m thì An phải quay lại lấy một quyển vở để để quên nên khi đến trường thì đúng 7 giờ 30 phút. Hỏi trung bình An đi một giờ được bao nhiêu ki - lô - mét? 2.Một bác nông dân xuất phát từ nhà lúc 6 giờ 30 phút để ra đồng cày ruộng. Sau đó nửa tiếng bác bắt đầu cày. Thửa ruộng thứ...
Đọc tiếp

1.An đi học lúc 6 giờ 30 phút dự định đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Hôm nay đi khỏi nhà được 400m thì An phải quay lại lấy một quyển vở để để quên nên khi đến trường thì đúng 7 giờ 30 phút. Hỏi trung bình An đi một giờ được bao nhiêu ki - lô - mét? 
2.Một bác nông dân xuất phát từ nhà lúc 6 giờ 30 phút để ra đồng cày ruộng. Sau đó nửa tiếng bác bắt đầu cày. Thửa ruộng thứ nhất bác cày trong 1 giờ 50 phút sau đó bác nghỉ 20 phút và tiếp tục cày thửa ruộng thứ hai. Thửa ruộng thứ hai bác cày lâu hơn thửa ruộng thứ nhất là 15 phút. Hỏi bác nông dân đó về nhà lúc mấy giờ, biết thời gian về nhà bằng thời gian bác ra đồng.

3. Một ô tô đi từ A sang B  với vận tốc 50 km/giờ và đi từ B  về A với vận tốc 60 km/giờ cho nên thời gian lúc về kém thời gian lúc đi 18 phút. Hỏi quãng đường từ A  đến B dài bao nhiêu kilômét? 
Kết quả

Giúp mình với mình cần gấp lắm

Ai nhanh mình tick cho

6
14 tháng 3 2016

Do quên vở An phải đi thêm quãng đường là: 
 400 x2 = 800(m)
Và số thời gian phải đi thêm là:
7 giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút = 15 (phút)
Vậy trung bình 1 giờ (hay 60 phút) An đi được quãng đường là:
800:15x 60 = 3200 (m)

3200 m = 3,2 km
 

14 tháng 3 2016

1.Do quên vở An phải đi thêm quãng đường là: 

400 * 2 = 800 (m)

Và số thời gian phải đi thêm là:
7 giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút = 15 (phút)
Vậy trung bình 1 giờ (hay 60 phút) An đi được quãng đường là:

800 : 15 * 60 = 3200 (m)

3200m = 3,2km

các bạn

7 tháng 2 2022

Cạnh bé mảnh vườn:

75% x 26,4= 19,8(m)

Diện tích mảnh vườn:

(19,8+26,4) x 8,5 :2 =196,35(m2)

Diện tích phần đất bác An trồng cây ăn trái và cây bóng mát là:

196,35 x 80%= 157,08(m2)

Diện tích phần đất bác An trồng rau là:

196,35 - 157,08= 39,27(m2)

7 tháng 2 2022

cảm ơn bn nhìu nha yeu

 

31 tháng 1 2023

Giúp mình mình sẽ tk

31 tháng 1 2023

Đáy bé là : \(8,4\times\dfrac{1}{4}=2,1\)

Diện tích mảnh vườn là : \(\dfrac{1}{2}\times\left(8,4+2,1\right)\times4,5=23,625\)

Diện tích đất trồng cây ăn quả và cây bóng mát là : \(23,625\times70\%=16,5375\)

Diện tích đất trồng rau là : \(23,625-16,5375=7,0875\)

28 tháng 7 2017
hay lấy trong sgk ak
30 tháng 1 2023

Giúp mình sẽ tk cho

30 tháng 1 2023

Đáy bé của mảnh vườn hình thang đó là : 

\(26,4\times\dfrac{3}{4}=19,8\left(m\right)\)

Diện tích của mảnh vườn hình thang đó là : 

\(\dfrac{\left(26,4+19,8\right)\times8,5}{2}=196,35\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng rau chiếm số \(\%\) là : 

\(100\%-80\%=20\%\)

Diện tích đất trồng rau đó là : 

\(196,35\times20:100=39,27\left(m^2\right)\)

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

đó là truyện rồi