K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

\(B=\dfrac{1}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{3}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+2-\left(\sqrt{3}-2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+2}{3-4}=\dfrac{4}{-1}=-4\)

\(C=\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}=-\sqrt{3}\)

NV
4 tháng 1

d.

Ta có: \(AB=AC\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OB=OC=R\)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực BC hay OA vuông góc BC tại I

Xét hai tam giác vuông AIB và ABO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AIB}=\widehat{ABO}=90^0\\\widehat{BAI}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIB\sim\Delta ABO\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AB}{AO}\Rightarrow AI.AO=AB^2\)

Theo c/m câu c có \(AB^2=AE.AF\)

\(\Rightarrow AI.AO=AE.AF\)

e.

Từ đẳng thức trên ta suy ra: \(\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\)

Xét hai tam giác AIE và AFO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\left(cmt\right)\\\widehat{OAF}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIE\sim\Delta AFO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{AIE}\)

Mà \(\widehat{AIE}+\widehat{OIE}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}+\widehat{OIE}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác FOIE nội tiếp

NV
4 tháng 1

a.

Do AB là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, B, O thuộc đường tròn đường kính OA (1)

Tương tự AC là tiếp tuyến của (O) nên 3 điểm A, C, O thuộc đường tròn đường kính OA

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, C, O thuộc đường tròn đường kính OA hay tứ giác ABOC nội tiếp

b.

Do M là trung điểm EF \(\Rightarrow OM\perp EF\Rightarrow\widehat{OMA}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, M, O thuộc đường tròn đường kính OA (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, M, O thuộc đường tròn đường kính OA

Hay tứ giác ABMO nội tiếp

c.

Xét hai tam giác ABE và AFB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}\text{ chung}\\\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\left(\text{cùng chắn BE}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta AFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\) \(\Rightarrow AB^2=AE.AF\)

a: Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM\(\perp\)EF tại M

Ta có: \(\widehat{OMI}=\widehat{OCI}=\widehat{OBI}=90^0\)

=>O,M,I,C,B cùng thuộc đường tròn đường kính OI

d: Xét (O) có

AB,AK là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AK

Xét (O) có

DK,DC là các tiếp tuyến

Do đó: DK=DC

Chu vi tam giác IAD là:
IA+AD+ID

=IA+AK+KD+ID

=IA+AB+DC+ID

=IB+IC

=2IB không đổi khi M di động 

22 tháng 5 2022

Ai đó giúp vs ạ :<

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2023

Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.

13 tháng 7 2023

Câu h của em đây nhé

h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

13 tháng 7 2023

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

13 tháng 7 2023

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

NV
15 tháng 1

\(ac=-\dfrac{1}{2}< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

Do \(x_1< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1< 0\\x_2>0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x_1\right|=-x_1\\\left|x_2\right|=x_2\end{matrix}\right.\)

Đồng thời theo Viet: \(x_1+x_2=m\)

Ta có:

\(\left|x_2\right|-\left|x_1\right|=2021\)

\(\Leftrightarrow x_2-\left(-x_1\right)=2021\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2=2021\)

\(\Leftrightarrow m=2021\)

24 tháng 10 2019

Nhân cả 2 vế với \(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)ta được 25=5\(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)

<=> \(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)= 5 = \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right)\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)\)

khai triển và rút gọn ta được \(x\sqrt{y^2+5}=-y\sqrt{x^2+5}\)

Nếu x=y=0 => M=0

xét x;y khác 0

\(\frac{\sqrt{x^2+5}}{\sqrt{y^2+5}}=\frac{-x}{y}\left(\frac{x}{y}< 0\right)\)<=>\(\frac{x^2+5}{y^2+5}=\frac{x^2}{y^2}=\frac{x^2+5-x^2}{y^2+5-y^2}=1=>\frac{x^2}{y^2}=1=>\frac{x}{y}=-1\left(\frac{x}{y}< 0\right).\)

hay x=-y => M= (-y)2017 +y2017 =0

vậy M=0

6 tháng 1 2019

\(x+y=2\Rightarrow y=2-x\)

\(xy=x.\left(2-x\right)=2x-x^2=-\left(x^2-2x\right)\)

                                                    \(=-\left(x^2-2x+1-1\right)=-\left(x-1\right)^2+1=1-\left(x-1\right)^2\le1\)

=> đpcm

( Dấu "=" xảy ra <=> x = 1 => y = 2 - x = 2 - 1 = 1 )

6 tháng 1 2019

Bạn có cách giải bằng hình ko ạ